Đường vào bản Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. Theo VI HỒNG Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào? A. Vùng biển. B. Vùng núi. C. Vùng đồng bằng. Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? A. Tả con suối B. Tả con đường C. Tả ngọn núi Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? A. Một ngọn núi B. Một rừng vầu C. Một con suối Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là: A. Trườn, lách B. Tung bọt, trắng xóa C. Trườn, lách, tung bọt Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? A. 2 hình ảnh B. 3 hình ảnh C. 1 hình ảnh Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào? .......................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………… Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
Đường vào bản Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. Theo VI HỒNG Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào? A. Vùng biển. B. Vùng núi. C. Vùng đồng bằng. Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? A. Tả con suối B. Tả con đường C. Tả ngọn núi Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? A. Một ngọn núi B. Một rừng vầu C. Một con suối Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là: A. Trườn, lách B. Tung bọt, trắng xóa C. Trườn, lách, tung bọt Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? A. 2 hình ảnh B. 3 hình ảnh C. 1 hình ảnh Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào? .......................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………… Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
Đường vào bản Đường vào bản tôi phải vượt qua một con suối nước bốn mùa trong veo. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. Bên đường là sườn núi thoai thoải. Núi cứ vươn mình lên cao, cao mãi. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường quen thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại. Theo VI HỒNG Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào? A. Vùng biển. B. Vùng núi. C. Vùng đồng bằng. Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? A. Tả con suối B. Tả con đường C. Tả ngọn núi Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? A. Một ngọn núi B. Một rừng vầu C. Một con suối Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là: A. Trườn, lách B. Tung bọt, trắng xóa C. Trườn, lách, tung bọt Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? A. Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa như trải thảm hoa đón mời khách gần xa đi về thăm bản. B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. C. Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp, dày như ống đũa. Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? A. 2 hình ảnh B. 3 hình ảnh C. 1 hình ảnh Câu 7: Đặt câu theo mẫu Ai? (cái gì? con gì?) làm gì? để kể về một con suối. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào? .......................................................................................................................................................................................................................................................................... …………………………………… Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Đoạn văn tả cảnh vùng nào? B. Vùng núi. Câu 2. Mục đích chính của đoạn văn là gì? B. Tả con đường. Câu 3. Vật gì nằm ngang đường vào bản? C. Một con suối. Câu 4. Từ chỉ hoạt động trong câu: “Nước trườn qua kẽ đá, lách qua những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xóa.” là: C. Trườn, lách, tung bọt. Câu 5. Trong các câu dưới đây, câu nào không có hình ảnh so sánh? B. Con đường đã nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng từng đón mừng cô giáo về bản dạy chữ. Câu 6. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh? B. 3 hình ảnh. Câu 7: Đặt câu theo mẫu "Ai? (cái gì? con gì?) làm gì?" để kể về một con suối. Con suối nước trong veo chảy qua kẽ đá, cuốn theo bọt trắng xóa như đang hát một bài ca mời gọi mọi người đến thăm. Câu 8. Đường vào bản gắn bó với con người nơi đây như thế nào? Đường vào bản là nơi mà mỗi người dân nơi đây đều quen thuộc, là dấu ấn của những chuyến đi công tác, những lần đón mừng cô giáo về dạy chữ, là nơi để mỗi người gắn bó với quê hương và luôn mong muốn quay lại. Câu 9: Viết 1 câu nói về tình cảm của em đối với quê hương. Quê hương là nơi em sinh ra, nơi nuôi dưỡng tâm hồn em, em luôn yêu quý và tự hào về quê hương của mình.
Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời
(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi. Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ