Tìm mệnh đề saiI) trắc nghiệm câu 1 mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai? A. ∀n∈N:n≤2n∀n∈N:n≤2n B. ∃n∈N:N2=n∃n∈N:N2=n C. ∀x∈R:x2>0∀x∈R:x2>0 D. ∃x∈R:X>X2∃x∈R:X>X2 câu 2: cho nữa khoảng A=[0;3) và B=(b;b+4]. A⊂BA⊂B nếu: A. -1<b≤≤0 B. -1≤≤b<0 C. -1≤≤b≤≤0 D. đáp án khác II)tự luận câu 1 a) cho mệnh đề:" nếu một số tự nhiên chia hết cho 6 thì nó chia hết cho 3". phát biểu mệnh đề dưới dạng "điều kiện cần" b) cho mệnh đề P:"∃x∈Q:2x2−5x+2=0∃x∈Q:2x2−5x+2=0.Xét tính đúng sai của mệnh đề P và nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề P câu 2. cho hai tập hợp sau> Hãy liên kế các phần tử trong tập A và B A={x∈N:|x|<4}A={x∈N:|x|<4} B={x∈Q:(4x2−x)(x2+3x−4)=0}B={x∈Q:(4x2−x)(x2+3x−4)=0} câu 3. cho hai tập hợp A={x∈N:(x2+2x)(x2+x−2)}=0A={x∈N:(x2+2x)(x2+x−2)}=0và tập hợp B={−1;0;1}B={−1;0;1}. Tìm các tập hợp A∪B;A∩B;A∪B;A∩B; A\B;B\A câu 4. cho hai tập hợp A={x∈R/−2<x<3}A={x∈R/−2<x<3}và B=(−∞;2]B=(−∞;2]. Tìm tập hợp A∪B;A∩B;A∪B;A∩B;A\B;B\A và biểu diễn trên trục số |