Tính giá trị của biểu thức sau: 17 + ( - 7)3. Tính: a) 17 + ( - 7) ; b) (-96) + 64 ; c) 75 + ( -325) 4. Tính: a) 10- (-3) ; b) (-21) – (-19); c) 13 – 30 ; d) 9 – (- 9) 5. Tính tổng: a) (-30) + 15 + 10 + ( -15) ; b) 17 + ( -12) + 25 – 17 ; c) ( -14 ) + 250 + ( - 16) + (- 250) ; d) ( -3) + ( - 14) + 27 + ( -10) 6. Đơn giản biểu thức: a) (x + 17 ) – (24 + 35) ; b) ( -32) – ( y + 20 ) + 20. 7. Tính nhanh các tổng sau: a) ( 3567 – 214) – 3567; b) ( - 2017) – ( 28 – 2017); c) -( 269 – 357 ) + ( 269 – 357 ); d) ( 123 + 345) + (456 – 123) 8. Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) ( 17 – 229) + ( 17 - 25 + 229) ; b) ( 125 – 679 + 145) – ( 125 – 679 ) 9. Tìm x biết: a) 15 – ( 4 – x) = 6 ; b) - 30 + ( 25 – x) = - 1 ; c) x – ( 12 – 25) = -8 ; d) ( x – 29 ) – ( 17 – 38 ) = - 9 10. Tìm số nguyên x biết: a) x – 5 = - 1 ; b) x + 30 = - 4; c) x – ( - 24) = 3 ; d) 22 – ( - x ) = 12; e) ( x + 5 ) + ( x – 9 ) = x + 2 ; f) ( 27 – x ) + ( 15 + x ) = x – 24 . 11. Tìm x, y, z thuộc Z, biết : x – y = -9; y – z = -10; z + x = 11. 12. Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay âm nếu : a) ab là một số nguyên dương ; b) ab là một số nguyên âm. 13. Tìm x thuộc Z biết : a) x – 14 = 3x + 18 ; b) 2 ( x – 5 ) – 3 ( x – 4 ) = -6 + 15 ( - 3 ); c) ( x + 7 ) ( x – 9) = 0 ; 14. Tìm x, y thuộc Z, biết : a) xy – 3x = -19 ; b) 3x + 4y – xy = 16. 15. Tìm x thuộc Z, biết: x. ( x + 3) = 0; 16. Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất: a) 125. (- 61 ) . (- 2)3 . ( -1 )2n ( n thuộc N* ) b) 136. ( - 47 ) + 36 .47 c) ( - 48 ). 72 + 36 . ( - 304 ) 17. Tìm x thuộc Z, biết: a) ( x + 1) + ( x + 3) + ( x + 5 ) + …+ ( x + 99) = 0; b) ( x – 3) + ( x - 2) + ( x – 1 ) + …+ 10 + 11 = 11; 18. Cho a = -20 ; b – c = - 5 ; hãy tìm A biết A2 = b ( a – c ) – c ( a – b ). 19. Tìm x, y thuộc Z, biết : a) ( x - 3). ( 2y + 1 ) = 7 ; b) ( 2x + 1).( 3y – 2) = -55. 20. Hiện nay cha 37 tuổi, con 7 tuổi. Hỏi lúc nào thì tuổi cha gấp 7 lần tuổi con? 21. Cho x, y thuộc Z. So sánh x + y và x. 22. Với x thuộc Z . So sánh x2 và 3x. 23. Cho a – b chia hết cho 5. Chứng tỏ rằng các biểu thức sau chia hết cho 5: a) a – 6b ; b) 2a – 7b ; c) 26a – 21b + 2000. 24. Chứng tỏ rằng : a) Tổng của ba số nguyên liên tiếp chia hết cho 3. b) Tổng của năm số nguyên liên tiếp chia hết cho 5. c) Tổng của n số nguyên lẻ liên tiếp chia hết cho n. 25. Tìm tập hợp các số nguyên n biết : a) 3n chia hết cho n – 1 ; b) 2n + 7 là bội của n – 3 ; c) n + 2 là ước của 5n – 1 ; d) n – 3 là bội của n2 + 4. 26. Tìm hai số nguyên mà tích của chúng bằng hiệu của chúng. 27. Chứng tỏ rằng: a) Trong hai số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho 2. b) Trong ba số nguyên liên tiếp có một và chỉ một số chia hết cho 3. |