B. BÀI TẬP
Bài toán 1 : Giải các phương trình sau.(chuyển vế đổi dấu)
a. 7x + 21 = 0k. 15 – 8x = 9 – 5x
b. 5x – 2 = 0l. 3x + 1 = 7x – 11
c. -2x + 28 = 0m. 2x + 3 = x + 5
d. 0,25x + 1,5 = 0n. 3x – 2 = 2x – 3
e. 6,2 – 3,1x = 0o. 2x – (3 – 5x) = 4(x + 3)
f. 2x + x + 12 = 0p. 10x + 3 – 5x = 4x + 12
g. 5x – 2x – 24 = 0q. x(x + 2) = x(x + 3)
h. x – 5 = 3 – xr. 2(x – 3) + 5x(x – 1) = 5x2
Bài toán 2 : Giải các phương trình sau. (Phương trình tích)
a. (2x + 1)(x – 1) = 0k. (3x – 2)(2 + 5x)(6 + 2x) = 0
b. (3x – 1)(x + 2) = 0l. (x2 + 1)(x – 1) = 0
c. x2 – 2x = 0m. (2x – 1)2 + (2 – x)(2x – 1) = 0
d. (4x – 10)(24 + 5x) = 0n. (x + 2)(3 – 4x) = x2 + 4x + 4
e. (2x – 3)(-x + 7) = 0o. (2 – 3x)(x + 11) = (3x – 2)(2 – 5x)
f. (-10x + 5)(2x – 8) = 0p. (x + 3)3 – 9(x + 3) = 0
g. (x – 1)(3x + 1) = 0q. x3 + 1 = x(x + 1)
h. (x – 1)(3 – 2x)(5x – 2) = 0r. x4 – 16 = 0
Bài toán 3. Giải các phương trình sau. (biến đổi tương đương)
a. (4x – 1)(x – 3) = (x – 3)(5x + 2)k. 7 – (2x + 4) = – (x + 4)
b. (x + 3)(x – 5) + (x + 3)(3x -4 ) = 0l. (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x
c. (x + 6)(3x – 1) + x + 6 = 0m. x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1
d. (1 – x)(5x + 3) = (3x – 7)(x – 1)n. 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x
e. (x + 4)(5x + 9) – x – 4 = 0o. x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5
f. (x – 2)(x + 1) = x2 – 4p. (x – 3)(x + 4) – 2(4x – 2) = (x – 4)2
g. 9 – x2 = (x + 3) (2x – 3)q. 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x)
h. 2x(2x – 3) = (3 – 2x)(2 – 5x)r. x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1
Bài toán 4. Giải các phương trình sau (phân tích thành nhân tử, biến đổi về phương trình tích)
a. 3x2 + 2x – 1 = 0k. x2 – 4x + 3 = 0
b. x2 – 3x + 2 = 0l. x2 + 6x – 16 = 0
c. 4x2 -12x + 5 = 0m. x2 + 3x – 10 = 0
d. x2 + x – 2 = 0n. 3x2 + 7x + 2 = 0
e. 2x2 + 5x – 3 = 0o. 4x2 – 12x + 9 = 0
f. X2 – 5x + 6 = 0p. 3x2 – 7x + 1 = 0
g. 2x2 – 6x + 1 = 0q. x2 – 4x + 1 = 0
h. 2x2 + 5x + 3 = 0r. 3x2 – 4x + 4 = 0
Bài toán 5. Giải phương trình sau. (phương trình chứa ẩn ở mẫu)
a)
b)
c)
d)
Bài toán 6. Giải các phương trình sau. (ứng dụng hằng đẳng thức)
a. (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0k. (x2 – 9) – 9(x – 3)2= 0
b. (x2 – 2x + 1) – 4 = 0l. 4x2 + 4x + 1 = x2
c. (x + 1)2 = 4(x2– 2x + 1)m. (2x – 2)2 = 9
d. (x2 – 16) – (x – 4)2 = 0n. (5x – 3)2 – (4x – 7)2 = 0
e. 9(x – 3)2 = 4(x + 2)2o. (2x + 7)2 = 9(x + 2)2
f. + 1)2 = – 1)2p. ( – )2 = + )2
g. (x2 – 4x + 4) – 25 = 0q. (5x2 – 2x + 10)2 = (3x2 + 10x – 8)2
h. 64 – x2 – 8x – 16 = 0r. (4x2 – 3x – 18)2 = (4x2 + 3x)2
Bài toán 7 : Giải các phương trình sau.
a) + =
b) 1 + = +
c) + =
d) – =
e) = –
f) – =
g) – =
h) + = 0
Bài toán 8 : Tìm giá trị của k sao cho :
a) Phương trình (2x + 1)(9x + 2k) = 5(x + 2) = 40 có nghiệm x = 2.
b) Phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + k) có nghiệm x = 1.
Bài toán 9 : Tìm x sao cho giá trị của biểu thứcbằng 2.
Bào toán 9* : Cho phương trình (ẩn x) : 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0.
a) Giải phương trình với k = 0.
b) Giải phương trình với k = – 3.
c) Tìm các giá trị của k để phương trình nhận x = – 2 làm nghiệm.
Bài toán 10 : Cho phương trình (ẩn x) : x3 + kx2 – 4x – 4 = 0.
a) xác định k để phương trình có một nghiệm x = 1.
b) Với giá trị k vừa tìm được, tìm các nghiệm của phương trình.