Hà Linh | Chat Online
29/02/2020 16:09:45

Tính hợp lí, (-37) + 14 + 26 + 37


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II  SỐ HỌC 6

 

Bài 1:   Tính hợp lí

1)  (-37) + 14 + 26 + 37

2)  (-24) + 6 + 10 + 24

3)  15 + 23 + (-25) + (-23)

4)  60 + 33 + (-50) + (-33)

5)  (-16) + (-209) + (-14) + 209

6)  (-12) + (-13) + 36 + (-11)

7)  -16 + 24 + 16 – 34

9)  25 + 37 – 48 – 25 – 37

10)  2575 + 37 – 2576 – 29

11)  34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2:   Bỏ ngoặc rồi tính

1)    -7264 + (1543 + 7264)

2)    (144 – 97) – 144

3)    (-145) – (18 – 145)

4)    111 + (-11 + 27)

5)    (27 + 514) – (486 – 73)

6)    (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

7)    10 – [12 – (- 9 - 1)]

8)    (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

9)    271 – [(-43) + 271 – (-17)]

     10)  -144 – [29 – (+144) – (+144)]

 

Bài 3:   Tính tổng các số nguyên x biết:

1)    -20 < x < 21

2)    -18 ≤ x ≤ 17

3)    -27 < x ≤ 27

4)    │x│≤ 3

5)    │-x│< 5

Bài 4:   Tính tổng

1)    1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2)    1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3)    2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4)    – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5)    1 + 2 – 3 – 4 + ... + 97 + 98 – 99 - 100

 

Bài 5:   Tính giá trị của biểu thức

1)    x + 8 – x – 22       với  x = 2010

2)    - x – a + 12 + a     với  x = - 98; a = 99

3)    a–m + 7–8 + m   với  a = 1; m = - 123

4)    m –24–x + 24 + x  với  x = 3; m = 72

5)    (-90) – (y + 10) + 100   với   p = -24

Bài 6:   Tìm x

1)    -16 + 23 + x = - 16

2)    2x – 35 = 15

3)    3x + 17 = 12

4)    │x - 1│= 0

5)    -13 .│x│ = -26

 

Bài 7:   Tính hợp lí    

1)    35. 18 – 5. 7. 28

2)    45 – 5. (12 + 9)

3)    24. (16 – 5) – 16. (24 - 5) 

4)    29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5)    31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6)    (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7)    13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8)    -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8:   Tính

1)    (-6 – 2). (-6 + 2)

2)    (7. 3 – 3) : (-6)

3)    (-5 + 9) . (-4)

4)    72 : (-6. 2 + 4)

5)    -3. 7 – 4. (-5) + 1

6)    18 – 10 : (+2) – 7

7)    15 : (-5).(-3) – 8

8)    (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

 

Bài 9:   So sánh

1)    (-99). 98 . (-97)          với 0

2)    (-5)(-4)(-3)(-2)(-1)     với 0

3)    (-245)(-47)(-199)       với 123.(+315)

4)    2987. (-1974). (+243). 0     với  0

5)    (-12).(-45) : (-27)                với │-1│

Bài 10:   Tính giá trị của biểu thức

1)    (-25). ( -3). x            với  x = 4

2)    (-1). (-4) . 5 . 8 . y    với  y = 25

3)    (2ab2) : c        với a = 4; b = -6;  c = 12

4)    [(-25).(-27).(-x)] : y  với x = 4;  y = -9

5)    (a2 - b2) : (a + b) (a – b) 

với a = 5 ; b = -3

 

Bài 11:   Điền số vào ô trống

 

a

-3

 

+8

 

0

-(-1)

 

- a

 

-2

 

+7

 

 

 

│a│

 

 

 

 

 

 

 

a2

 

 

 

 

 

 

 

Bài 12:   Điền số vào ô trống

A

-6

 

+15

 

10

 

 

B

3

-2

 

-9

 

 

 

a + b

 

-10

 

 

 

-1

 

a – b

 

 

 

 

15

 

 

a . b

 

 

 

0

 

-12

 

a : b

 

 

-3

 

 

 

 

 

Bài 13:   Tìm x:

1)    (2x – 5) + 17 = 6

2)    10 – 2(4 – 3x) = -4

3)    - 12 + 3(-x + 7) = -18

4)    24 : (3x – 2) = -3

5)    -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

Bài 14:   Tìm x

1)    x.(x + 7) = 0

2)    (x + 12).(x-3) = 0

3)    (-x + 5).(3 – x ) = 0

4)    x.(2 + x).( 7 – x) = 0

5)    (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

 

Bài 15:   Tìm

1)    Ư(10)    và   B(10)

2)    Ư(+15)  và   B(+15)

3)    Ư(-24)   và   B(-24)

4)    ƯC(12; 18) 

5)    ƯC(-15; +20)

Bài 16:   Tìm x biết 

1)    8  x và x > 0

2)    12  x và x < 0

3)    -8  x và 12  x

4)    x  4  ;  x  (-6) và -20 <  x < -10

5)    x  (-9)  ;  x  (+12) và 20 < x < 50

 

Bài 17:   Viết dười dạng tích các tổng sau:

1)    ab + ac

2)    ab – ac + ad

3)    ax – bx – cx + dx

4)    a(b + c) – d(b + c)

5)    ac – ad + bc – bd

6)    ax + by + bx + ay

Bài 18:   Chứng tỏ

1)    (a – b + c) – (a + c) = -b

2)     (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

3)    - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

4)    a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

5)    a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

 

Bài 19:   Tìm a biết

1)    a + b – c = 18         với b = 10 ; c = -9

2)    2a – 3b + c = 0        với b = -2 ; c = 4

3)    3a – b – 2c = 2         với b = 6 ; c = -1

4)    12 – a + b + 5c = -1  với b = -7 ; c = 5

5)    1 – 2b + c–3a = -9  với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự

*   tăng dần 

1/     7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1

2/     -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│

*   giảm dần 

3/     +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)

4/     -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

 

Bài 21

Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C ( A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm.Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km)h và -12km)h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22

Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lời đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai người đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi?

Bài 23

Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn