Nhiệt độ thuận lợi cho nấm bệnh hại cây trồng phát triển là:Câu 1. Nhiệt độ thuận lợi cho nấm bệnh hại cây trồng phát triển là: A. 20 - 250C B. 25 - 300C C. 30 - 350C D. 45 - 500C Câu 2. Điều kiện để sâu, bệnh phát triển thành dịch là: A. Có mầm bệnh B. Giống chống chịu kém C. Nhiệt độ, ẩm độ thích hợp cho sâu bệnh phát triển D. Tất cả đều đúng Câu 3. Cây trồng được trồng trên đất chua thường dễ mắc bệnh? A. Đạo ôn B. Bạc lá C. Tiêm lửa D. Khô vằn Câu 4. Điều kiện khí hậu nào sau đây thuận lợi cho sâu, bệnh phát sinh, phát triển? A. Đất đai thiếu dinh dưỡng, giống chống chịu kém B. Độ ẩm không khí cao, mưa nhiều, nhiệt độ môi trường thích hợp với sâu bệnh hại C. Giống chống chịu kém, lượng mưa và đất đai phù hợp với sâu bệnh hại D. Cây trồng bị ngập úng, chăm sóc mất cân đối dinh dưỡng Câu 5. Tại sao bón nhiều phân đạm sẽ làm tăng tính nhiễm bệnh của cây trồng? A. Đạm là thức ăn ưa thích của nhiều loài sâu hại B. Đạm giúp phát triển bộ lá, tạo nguồn thức ăn cho sâu hại C. Bón nhiều đạm làm giảm khả năng chống chịu của cây D. Làm đất có độ pH thấp Câu 6. Bệnh đạo ôn thường xuất hiện khi: A. Độ ẩm cao, thiếu N B. Độ ẩm cao, thừa N C. Độ ẩm thấp, thiếu N D. Độ ẩm thấp, thừa N Câu 7. Sau mưa giông, sâu bệnh thường bùng phát mạnh vì? A. Độ ẩm cao, lượng mưa nhiều B. Cây trồng phát triển mạnh do được bổ sung N C. Mưa kèm theo sấm sét giúp bổ sung K vào đất D. A và B Câu 8. Giống lúa có đặc điểm nào sau đây sẽ hạn chế sự xâm nhập của nấm gây bệnh đạo ôn? A. Tán lá thưa, lá mọc đứng B. Thừa N, tán lá phát triển mạnh C. Tán lá dày, lá nằm ngang D. Thiếu N, tán lá kém phát triển Câu 9. Nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng gián tiếp đến sự phát sinh, phát triển cuả sâu, bệnh thông qua: A. nguồn thức ăn của sâu, bệnh B. điều kiện sống của sâu, bệnh B. nơi ở của sâu, bệnh D. sự lây lan của sâu, bệnh Câu 10. Tác dụng của biện pháp ngâm đất trong công tác ngăn ngừa sâu, bệnh hại cây ? A. Làm mất nơi cư trú của sâu, bệnh B. Cản trở, gây khó khăn cho sự phát triển của sâu, bệnh C. Diệt sâu non, trứng, nhộng D. Ngăn chặn sự lây lan mầm bệnh Câu 11. Câu nào KHÔNG đúng khi nói về ảnh hưởng của độ ẩm, lượng mưa đến sâu hại ? A. Lượng nước trong cơ thể côn trùng không thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. B. Lượng nước trong cơ thể côn trùng thay đổi theo độ ẩm không khí và lượng mưa. C. Lượng nước trong cơ thể côn trùng giảm khi độ ẩm không khí và lượng mưa giảm. D. Lượng nước trong cơ thể côn trùng tăng khi độ ẩm không khí và lượng mưa tăng. Câu 12: Ổ dịch là gì? A. Là nơi xuất phát của sâu, bệnh để phát triển rộng ra đồng ruộng. B. Là nơi có nhiều sâu, bệnh hại trên đồng ruộng C. Là nơi cư trú của sâu, bệnh hạị trên đồng ruộng . D. Là nơi mầm bệnh đã bị dập tắt. Câu 13: Những loại đất nào dễ phát sinh sâu bệnh? A. Đất thiếu dinh dưỡng B. Đất thừa dinh dưỡng C. Đất chua D. Đất thiếu hoặc thừa dinh dưỡng Câu 14. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng là ……các biện pháp phòng trừ dịch hại một cách hợp lý. A. sử dụng nguyên lý B. sử dụng hiệu quả C. sử dụng phối hợp D. sử dụng hạn chế Câu 15. Phải phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng vì: A. mỗi biện pháp đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. B. để tiết kiệm thời gian và chi phí. C. một biện pháp có thể mang lại hiệu quả tối ưu D. chủng loại sâu bệnh hại quá đa dạng Câu 16. Thuốc hóa học BVTV có ưu điểm: A. hiệu quả nhanh B. phổ độc rộng tiết kiệm chi phí. C. lâu phân hủy nên gây độc cho sâu hại sẽ lâu dài. D. Tất cả các ý trên Câu 17. Nguyên lí nào sau đây KHÔNG đúng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng? Câu 18. Biện pháp nào sau đây là biện pháp kĩ thuật trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? Câu 19. Biện pháp nào sau đây là biện pháp cơ giới vật lí trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng? A. Dịch mới bắt đầu bùng phát B. Dịch hại tới ngưỡng gây hại C. Có sâu hại xuất hiện trên đồng ruộng D. Tất cả đều đúng Câu 28. Thuốc hóa học có tính chọn lọc là loại thuốc: A. Diệt sâu hại ở giai đoạn phá hoại mạnh nhất B. Diệt sâu hại khi chúng mới bùng phát C. Diệt sâu hại mà không ảnh hưởng đến thiên địch D. Diệt hoàn toàn sâu hại và thiên địch Câu 29. Giống ngô bt kháng được sâu đục thân được tạo ra nhờ kĩ thuật: A. chuyển gen B. lai tạo C. nuôi cấy mô tế bào D. tạo đột biến Câu 30. Biện pháp nào nhằm giữ cân bằng sinh thái trên đồng ruộng A. Kĩ thuật B. Điều hòa C. Dùng giống chống chịu D. Cơ giới Câu 31. Xác định ưu điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng: C. Hiệu lực nhanh chóng, diệt triệt để, dễ sử dụng. D. Tốc độ tiêu diệt thiên địch tăng. A. Giá thành giống chống chịu thường cao B. Phải đầu tư cho việc nghiên cứu lai tạo, chuyển gen C. Không chống chịu được tất cả loài sâu, bệnh hại D. Tất cả đều đúng Câu 33: Trong các biện pháp phòng trừ dịch hại cây trồng, biện pháp nào được xem là tiên tiến nhất? A. Biện pháp cơ giới vật lý. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hoá học. D. Biện pháp điều hòa Câu 34. Dùng tay, vợt để bắt sâu hại thuộc về biện pháp phòng trừ nào? A. Biện pháp sinh học. B. Cơ giới, vật lý. C. Biện pháp kỹ thuật. D. Biện pháp điều hòa Câu 35. Vệ sinh đồng ruộng, phát quang bụi rậm, chọn thời vụ thích hợp có thể phòng trừ bệnh cho cây trồng thuộc biện pháp: A. Vật lý B. Kĩ thuật C. Cơ giới D. Điều hòa Câu 36. Dùng bẫy đèn có thể diệt được sâu ở giai đoạn nào? A. Sâu trưởng thành B. Sâu non C. Nhộng D. Cả 3 giai đoạn Câu 37. Biện pháp nào sau đây làm thay đổi môi trường sống và nguồn thức ăn của các loài sâu hại? A. Luân canh B. Xen canh C. Tạo giống chống chịu D. cơ giới vật lý Câu 38: Luân canh cây trồng thuộc về biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại nào? A. Biện pháp sinh học. B. Cơ giới, vật lý. C. Biện pháp kỹ thuật. D. Dùng giống chống chịu sâu, bệnh Câu 39. Dùng pheromone để diệt sâu hại thuộc biện pháp phòng trừ dịch hại nào? A. Sinh học B. Kĩ thuật C. Điều hòa D. hóa học Câu 40. Ví dụ nào sau đây thuộc biện pháp sinh học: A. Sử dụng giống CR203 để kháng rầy B. Dùng ong kí sinh diệt trứng bọ xít C. Dùng bẫy đèn diệt sâu hại D. Dùng tay bắt sâu |