Bài 2: Từ điểm P ở ngoài đường tròn ( O; R ) vẽ hai cát tuyến PAD và PCD.
a) CMR: tam giác PAD đồng dạng với tam giác PCD.
b) CMR: PA . PB = PC .PD = ( PO2 – R2 )
c) Vẽ tiếp tuyến PM. CMR: PM2 = PA . PB.
d) Từ đó suy ra: PMA = PBM.
Bài 3:Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp trong ( O ). Gọi H là trực tâm của tam giác. Đường thẳng qua AH cắt BC tại A’ và đường tròn ( O ) tại E, vẽ đường kính AD
của ( O ).
a) CMR: tam giác ABD đồng dạng với tam giác AA’C, suy ra AB . AC = AD . AA’.
b) Chứng tỏ H và E đối xứng nhau qua BC.
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc B = 700; góc C = 500 nội tiếp trong đường tròn ( O ).
a) Tính số đo cung BC.
b) Gọi AD; BE; CF lần lượt là các đường phân giác của các góc A; B; C. Tính:
1) Số đo các góc BEC; BED và FDE.
2) Số đo các cung: CBF; BCE.
c) Cho BC = 6 cm. Tính bán kính đường tròn ( O ).