Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đâyCâu 2: Chỉ dùng nước có thể nhận biết chất rắn nào trong 4 chất rắn sau đây: A. Zn(OH)2 B. Fe(OH)2 C. NaOH D. Al(OH)3 Câu 3: Chất khí sẽ không bị giữ lại khi cho qua dung dịch Ca(OH)2 là: A. CO2 B. O2 C. SO2 D. Cả A, B và C Câu 4: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit: A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3 B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3 D. P2O5; CO2; CuO; SO3 Câu 5: Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước: A. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2 Câu 6: Để nhận biết dd KOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là: A. Phenolphtalein B. Quỳ tím C. dd H2SO4 D. dd HCl Câu 7: Cặp chất tồn tại trong một dung dịch (chúng không phản ứng với nhau): A. KOH và NaCl B. KOH và HCl C. KOH và MgCl2 D. KOH và Al(OH)3 Câu 8: Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào x g dung dịch KOH 5,6%. Để thu được muối KHCO3 duy nhất thì x có giá trị là: A. 75 gam. B. 150 gam. C. 220 gam. D. 300 gam. Câu 9: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,4M vào 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là: A. 17,645 gam B. 16,475 gam C. 17,475 gam D. 18,645 gam Câu 10: Nhiệt phân hoàn toàn x g Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi thu được 24g chất rắn. Giá trị bằng số của x là: A. 16,05 gam B. 32,10 gam C. 48,15 gam D. 72,25 gam |