Cho 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với 100 gam H2O, sau phản ứng thu được 108,2 gam dung dịchCâu 4. Cho 8,5 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp tác dụng với 100 gam H2O, sau phản ứng thu được 108,2 gam dung dịch. Phần trăm theo khối lượng chất có khối lượng mol nhỏ hơn trong hỗn hợp ban đầu là. Biết khối lượng mol các kim loại kiềm: Li=7; Na=23; K=39; Rb=85; Cs=133. A. 3,7%.B. 54,1%. C. 7,8%.D. 45,9%. Câu 5. Tổng số hạt cơ bản trong anion X- bằng 53; trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17 đơn vị. Số lớp electron của X là: A. 3.B. 1. C. 2.D. 4. Câu 6. Nguyên tố Clo có 2 đồng vị bền là: 35Cl và 37Cl. Nguyên tử khối trung bình của Clo là 35,5. Tỉ lệ % số đồng vị 37Cl chiếm là: A. 75%.B. 40%. C. 25%.D. 60%. Câu 7. Nguyên tố Al (Z = 13). Nguyên tố nhôm thuộc loại nguyên tố: A. s.B. p. C. fD. d. Câu 8. Có 3 nguyên tử: Những nguyên tử là đồng vị của một nguyên tố: A. X và Z.B. Y và Z. C. X và Y.D. X, Y và Z. Câu 9. Hóa trị của Cl trong hợp chất HCl và NaCl lần lượt là: A. 1- và 1-.B. 1 và 1-. C. 1 và 1.D. 1- và 1. Câu 10. Nguyên tử có số hạt không mang điện là 9. Vậy X có: A. 9 proton và 8 notron.B. 8 proton và 9 notron. C. 8 proton và 8 notron.D. 9 proton và 9 notron. Câu 11. Cho phương trình hóa học sau: Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O. Tỉ lệ số phân tử đóng vai trò oxi hóa so với số phân tử đóng vai trò là chất khử là: A. 2 : 3.B. 3 : 2. C. 8 : 3.D. 3 : 8. Câu 12: Phân lớp ngoài cùng của hai nguyên tử X, Y lần lượt là 3p và 4s. Biết tổng số electron của hai phân lớp bằng 7 và hiệu số electron của hai phân lớp là 3. Nhận xét đúng là: A. X là phi kim và Y là kim loại.B. X và Y là phi kim. C. X là kim loại và Y là phi kim. D. X và Y là kim loại. Câu 13. Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp kí hiệu M có 6 electron. Số hiệu nguyên tử của X là: A. 15.B. 13. C. 16.D. 8. Câu 14. Hợp chất khí với hidro của nguyên tố X có công thức XH3. Biết phân trăm khối lượng của X trong oxit cao nhất của X là 25,93%. Tên gọi của X là: A. As (M =75).B. S (M =32). C. N (M =14).D. P (M =31). Câu 15. Cho các nguyên tố: Na (Z=11); Mg (Z=12); Al (Z=13) và K (Z=19). Dãy kim loại sắp xếp theo chiều tính kim loại tăng dần là: A. Na, Mg, Al, K.B. Al, Mg, K, Na. C. K, Na, Al, Mg.D. Al, Mg, Na, K. Câu 16. Trong phản ứng: 8HI + H2SO4 đặc → 4I2 + H2S + 4H2O. Nhận xét không đúng là: A. là sự khử.B. là quá trình khử.C. H2SO4 là chất oxi hóa.D. HI là chất khử. Câu 17. Phản ứng oxi hóa – khử là: A. CaO + CO2 →CaCO3.B. 2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4. C. 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O.D. 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 2H2O Câu 18. Nguyên tố M ở chu kì 3 nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn. Nguyên tố X có tính chất hóa học tương tự nguyên tố M, nhưng tính phi kim của X mạnh hơn M. Vị trí và kí hiệu của X là: A. Cl (ở chu kì 3, nhóm VIIA).B. S (ở chu kì 3, nhóm VIA). C. Br (ở chu kì 4, nhóm VIIA).D. F (ở chu kì 2, nhóm VIIA). Câu 19. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong phân tử, ion: H2SO3, S8, SO42-và Na2S lần lượt là: A. +4; -8; +6; -2.B. +6; +8; +6; -2. C. -4; 0; +4; -2.D. +4; 0; +6; -2. Câu 20. Phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất là: A. NaCl.B. Cl2. C. HCl.D. CO2. |