Từ thế kỉ XVIII cho đến thế kỉ XIX, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì?Câu: Từ thế kỉ XVIII cho đến thế kỉ XIX, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? A. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái. B. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. C. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt. D. Bị thực dân phương Tây Xâm lược. Câu: Năm 1353, vương quốc nào của người Thái được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê công? a. Campuchia b. Đại Việt c. Lan Xang d. Xiêm Câu: Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? a. Việt Nam b. Lào c. Camphuchia d. Ba nước Đông Dương Câu: Từ thế kỉ X cho đến thế kỉ XVIII, tình hình khu vực Đông Nam Á có đặc điểm gì? A. Các quốc gia phong kiến dân tộc bị suy thoái. B. Các quốc gia phong kiến dân tộc phát triển thịnh đạt. C. Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc. D. Bị thực dân phương Tây Xâm lược Câu: Đặc điểm tự nhiên tại nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là a. địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới. b. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm. c. có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn. d. tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển. Câu: Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? a. Phù Nam b. Pagan c. Campuchia d. Chămpa Câu: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á chính là a. vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời. b. sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân. c. sự xâm lược của thực dân phương Tây. d. sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực. Câu: Quốc gia cổ góp phần hình thành nên đất nước Việt Nam ngày nay là a. Âu Lạc, Champa, Phù Nam. b. Champa, Phù Nam. c. Âu Lạc, Champa, Chân Lạp. d. Âu Lạc, Phù Nam. Câu: Người Campuchia đã sớm tiếp xúc và chịu ảnh hưởng của nền văn hoá a. Việt b. Ấn Độ c. Trung Quốc d. Thái Câu: Hiện nay, quốc gia nào ở Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của đạo Hồi được truyền bá từ Ấn Độ? A. Mi-an-ma. B. In-đô-nê-xi-a. C. Ma-lai-xi-a. D. Xin-ga-po. Câu: Nét nổi bật của nền văn hoá các dân tộc Đông Nam Á là a. nền văn hoá mang tính bản địa sâu sắc. b. chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. c. chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc. d. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, kết hợp với nền văn hoá bản địa, xây dựng một nền văn hoá riêng và độc đáo. Câu: Thời kì phát triển nhất của Campuchia được gọi là a. thời kì Ăngco. b. thời kì vàng. c. thời kì hoàng kim. d. thời kì Phnom Pênh. Câu: Khu di tích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam? a. Quảng Nam b. Quảng Trị c. Quảng Bình d. Quảng Ngãi Câu: Người Hồi giáo tiến hành cuộc chinh chiến vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu Ấn rồi lập nên vương triều Hồi giáo Đê li có gốc ở đâu? a. Tây Á b. Trung Á c. Nam Á d. Bắc Á Câu: Vương triều Hồi giáo Đê li tồn tại và phát triển ở Ấn Độ trong thời gian nào? a. 1206 -1526 b. 1207 – 1526 c. 1208 -1526 d. 1026 – 1626 Câu: Ai là người đánh chiếm Đê li lập ra vương triều Môgôn ở Ấn Độ? a. Ti- mua Leng b. Babua c. A cơ ba d. Sa Gia- han Câu: Người Ấn Độ có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, đó là: a. Chữ tượng hình b. Chữ tượng ý c. Chữ Hinđu d. Chữ Phạn Câu: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì a. chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. b. mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm. c. nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ. d. có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa. Câu: Quê hương của phong trào văn hóa phục hưng a. Pháp b. Anh c. Italia d. Đức Câu: Vị vua kiệt xuất của vương triều Mô gôn? a. Asôca b. Acơba c. Gúpta d. Babua Câu: Người ta nói: “Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ”. Sở dĩ như vậy là vì a. công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện về quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hoá để mở mang trí tuệ. b. xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Roma trước đây. c. nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học. d. nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành, thi cử. Câu: Để thoát khỏi lãnh địa, một số thợ thủ công đã a. bỏ trốn hoặc dùng tiền chuộc lại thân phận của mình. b. tập hợp lực lượng chống lại lãnh chúa. c. cam kết vẫn phục tùng và nộp tô cho lãnh chúa đều đặn. d. dùng tiền chuộc thân phận hoặc nổi dậy chống lại lãnh chúa. Câu: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là gì? a. Con đường giao thương từ Tây Âu qua Tây Á sang phương Đông bị người Thổ Nhĩ Kì độc chiếm. b. Khoa học- kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể. c. Thương nhân châu Âu có đủ kinh nghiệm cho các chuyến đi xa. d. Do quyết định của các triều đình phong kiến Tây Âu. Câu: Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là a. góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cung của các lãnh địa. b. thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển. c. mang không khí tự do, dân chủ, mở mang trí thức cho con người. d. góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. Câu: Hệ quả quan trọng nhất của phát kiến địa lý đối với Tây Âu thời hậu kì trung đại là a. tìm được nguồn hương liệu và thị trường mới, đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất. b. đem lại những hiểu biết về các vùng đất mới, dân tộc mới. c. mở mang nhận thức khoa học của con người. d. thúc đẩy quá trình khủng hoảng, tan rã của quan hệ sản xuất phong kiến và sự ra đời của chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. Câu: Phường hội là tổ chức của a. thợ thủ công. b. thương nhân. c. nông dân tự do. d. các chủ xưởng. Câu: Hướng đi của C.Colombo có điểm gì khác so với các nhà phát kiến địa lí khác? a. Đi xuống hướng Nam. b. Đi sang hướng Đông. c. Đi về hướng Tây. d. Ngược lên hướng Bắc. Câu: Thời kì phát triển nhất của Vương Quốc Campuchia là a. thời kì Lan Xang. b. thời kì Ăng- co. c. thời kì vua Xu- li- nha Vông- xa. d. thời kì Pha Ngừm. Câu: Tôn giáo được ưu tiên phát triển trong thời kì Vương triều Đêli là A. Phật giáo. B. Hinđu giáo. C. Thiên chúa giáo. D. Hồi giáo. Câu: Hậu quả của các cuộc phát kiến địa lí là a. thúc đẩy quá trình tan rã của chế độ phong kiến phân quyền. b. bắt đầu thời kì đẩy mạnh xâm lược, cướp bóc thuộc địa và buôn bán nô lệ da đen. c. nhiều người đã bỏ mạng trong các cuộc hành trình phát kiến địa lí. d. các nước châu Âu thời đó chỉ quan tâm đến phát kiến địa lí mà không quan tâm phát triển kinh tế trong nước, nền sản xuất bị kéo lùi đến mấy chục năm. Câu: Thực chất của phong trào Văn hóa Phục hưng: a. là cuộc đấu tranh của giai cấp phong kiến tiến bộ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. b. là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận văn hóa tư tưởng. c. là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản tiến bộ trên mặt trận văn hóa tư tưởng. d. là cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống lại chế độ phong kiến trên mặt trận kinh tế. Câu: Thời kì phát triển nhất của Vương Quốc Lào là a. thời kì Lan Xang. b. thời kì Ăng- co. c. thời kì vua Xu- li- nha Vông- xa. d. thời kì Pha Ngừm. Câu: Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á? a. Phù Nam b. Pagan c. Campuchia d. Chămpa Câu: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí là a. sự bùng nổ về dân số. b. đáp ứng nhu cầu của nền sản xuất phát triển. c. thoả mãn nhu cầu muốn tìm hiểu, khám phá thế giới của con người. d. con đường giao thương từ Tây Âu sang phương Đông qua Tây Á bị độc chiếm. Câu: Nét nổi bật của nền văn hoá các dân tộc Đông Nam Á là a. nền văn hoá mang tính bản địa sâu sắc. b. chịu ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ. c. chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc. d. tiếp thu có chọn lọc những ảnh hưởng văn hoá bên ngoài, kết hợp với nền văn hoá bản địa, xây dựng một nền văn hoá riêng và độc đáo. Câu: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á chính là a. vẫn duy trì phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu, lỗi thời. b. sự bùng phát của các cuộc khởi nghĩa nông dân. c. sự xâm lược của thực dân phương Tây. d. sự chia rẽ về sắc tộc và tôn giáo của các quốc gia trong khu vực. Câu: Nội dung nào dưới đây thể hiện hoàn cảnh ra đời của Vương triều Đêli ở Ấn Độ? A. Người Ấn Độ có nền văn hóa truyền thống, lập ra vương triều mới để bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc. B. Người Hồi giáo đã áp đặt Hồi giáo vào những cư dân ở Ấn Độ theo Hinđu giáo. C. Người Hồi giáo gốc Trung Á xâm chiếm Ấn Độ, lập ra vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, đóng đô ở Đêli. D. Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ, đan xen tồn tại với văn hóa truyền thống Ấn Độ. Câu: Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược? a. Việt Nam b. Lào c. Camphuchia d. Ba nước Đông Dương Câu: Loại hình nào không phải là thành thị ở Tây Âu thời trung đại? a. Thành thị do thợ thủ công và thương nhân lập nên. b. Thành thị do lãnh chúa lập ra. c. Thành thị được phục hồi từ các thành thị cổ đại. d. Thành thị gắn liền với các trung tâm công thương nghiệp. Câu: Những sản vật của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được các thương nhân trên thế giới rất ưa chuộng là a. lúa gạo, cá. b. cá, các loại hoa quả. c. sản phẩm thủ công như vải, hàng sơn, đồ sứ, thuốc nhuộm, chế phẩm kim khí,… d. những sản vật thiên nhiên như các loại gỗ quý, hương liệu, gia vị, cánh kiến,… Câu: Đặc điểm tự nhiên tại nên nét tương đồng giữa các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á là a. địa hình bị chia cắt bởi những dãy núi và rừng nhiệt đới. b. có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa khô và mùa mưa rõ rệt trong năm. c. có những đồng bằng rộng lớn để trồng lúa, có những thảo nguyên mênh mông để chăn nuôi gia súc lớn. d. tất cả các quốc gia trong khu vực đều tiếp giáp với biển. Câu: Văn hoá Lào chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền văn hoá nào? a. Văn hoá Ấn Độ. b. Văn hoá Trung Quốc c. Văn hoá Thái. d. Văn hoá Khome. Câu: Quyền “miễn trừ” mà nhà vua trao cho lãnh chúa là a. nhà vua không can thiệp vào lãnh địa của lãnh chúa lớn. b. quyền không phải đóng thuế của một số lãnh chúa lớn. c. quyền không phải quỳ lạy mỗi khi yết kiến nhà vua của một số lãnh chúa lớn. d. quyền miễn đóng góp về mặt quân sự mỗi khi có chiến tranh của một số lãnh chúa. Câu: Vị vua kiệt xuất của vương triều Mô gôn? a. Asôca b. Acơba c. Gúpta d. Babua Câu: Khu di thích Mĩ Sơn của người Chăm hiện nay đang ở tỉnh nào của Việt Nam? a. Quảng Nam b. Quảng Trị c. Quảng Bình d. Quảng Ngãi Câu: Ai là người đánh chiếm Đê li lập ra vương triều Môgôn ở Ấn Độ? a. Ti- mua Leng b. Babua c. A cơ ba d. Sa Gia- han Câu: Tiền đề quan trọng nhất để các cuộc phát kiến địa lí có thể thực hiện được là a. sự tài trợ về tài chính của chính phủ các nước Tây Âu. b. ước mơ chinh phục tự nhiên, lòng ham hiểu biết của con người. c. khoa học- kĩ thuật, đặc biệt là ngành hàng hải, có những tiến bộ đáng kể. d. thương nhân châu Âu tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong các cuộc hành trình sang phương Đông. Câu: Phường hội là tổ chức của A. thợ thủ công. B. thương nhân. C. nông dân tự do. D. các chủ xưởng. Câu: Vai trò quan trọng nhất của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là A. góp phần phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cung của các lãnh địa. B. thúc đẩy nền kinh tế công thương nghiệp phát triển. C. mang không khí tự do, dân chủ, mở mang trí thức cho con người. D. góp phần xoá bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc. Câu: Tại sao Tân lục địa có tên gọi là A-me-ri-ca? A. A-me-ri-ca là người đầu tiên tìm thấy châu Mỹ B. A-me-ri-ca là người đầu tiên khẳng định là châu lục mới C. A-me-ri-ca là người lập bản đồ châu Phi D. Tất cả đều đúng Câu: Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì A. chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. B. có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa. C. nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ. D. mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm. Câu: Quê hương của phong trào văn hóa phục hưng A. Pháp. B. Anh. C. Italia. D. Đức. Câu: Những chính sách của vua A-cơ-ba đã làm cho đất nước Ấn Độ A. phát triển thịnh vượng. B. bị nước ngoài xâm lược. C. trở thành đế quốc phong kiến. D. bi chia cắt thành nhiều quốc gia nhỏ. Câu: Nội dung nào sau đây không phải là chính sách thống trị của Vương triều Đêli đối với nhân dân Ấn Độ? A. truyền bá và áp đặt Hồi giáo đối với cư dân theo đạo Phật và đạo Hinđu. B. tự giành cho mình những ưu tiên về ruộng đất, địa vị trong xã hội. C. nắm độc quyền về muối và sắt, thực hiện chính sách "chia để trị". D. thực thi chính sách mềm mỏng để giữ yên đất nước. Câu. Vương triều cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ là A. Vương triều Mô-gôn. B. Vương triều Gúp-ta. C. Vương triều Hồi giáo Đêli. D. Vương triều Hác-sa. Câu. Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) khác vương triều Hồi giáo Đê-li (1206 - 1526) là A. Vương triều ngoại tộc. B. Vương triều theo Hồi giáo. C. được xây dựng và củng cố theo hướng “Ấn Độ hóa”. D. không xoa dịu được mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Câu . Nguyên nhân chính khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm là A. Người dân Ấn Độ phần lớn đạo Hồi. B. Ấn Độ bị chia rẽ và phân tán thành nhiều quốc gia. C. Trình độ kinh tế, quân sự của Ấn Độ thấp kém. D. Do xung đột tôn giáo giữa Ấn Độ giáo và Hồi giáo. Câu. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu thời hậu kì trung đại là A.nông nô. B.nô lệ. C.nông dân tự do. D.lãnh chúa. Câu. Quá trình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu (Thế kỉ V –XIV) là quá trình A. xác lập quan hệ bóc lột của chủ nô đối với nô lệ. B. chia tách đế quốc Rôma thành nhiều vương quốc nhỏ. C. xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô. D. tập trung ruộng đất thành những trang trại lớn. Câu. Tính chất của chế độ phong kiến ở Tây Âu thời trung đại là A. quân chủ lập hiến. B. dân chủ chủ nô. C. phong kiến phân quyền. D. phong kiến tập quyền Câu. Vương triều Đê-li (1206 - 1526) có điểm gì khác với Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) ? A. Là vương triều ngoại tộc. B. Có nguồn gốc Hồi giáo. C. Phân biệt sắc tộc, tôn giáo. D. Xây dựng công trình kiến trúc Hồi giáo. Câu. Gọi Đông Nam Á là khu vực "châu Á gió mùa" vì A. có điều kiện thuận lợi, là cái nôi xuất hiện loài người. B. là khu vực địa lí-lịch sử văn hóa riêng biệt. C. có khí hậu gió mùa ảnh hưởng đến cảnh quan thực vật và động vật. D có gió mùa kèm theo mưa thuận lợi cho nông nghiệp trồng lúa nước. Câu. Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến Tây Âu (trong các thế kỉ V- XIV) là ? A. Nông dân và nô tì. B. Lãnh chúa và nông nô. C. Quý tộc và nông dân. D. Nô lệ và lãnh chúa.
|