Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sauThí nghiệm: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau: 1. Khi chưa nối dây dẫn, Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu? ........................................................................................ 2. Khi nối dây dẫn, Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu? ........................................................................................ 3. Nếu gắn vào dây dẫn 1 kim điện kế hay bóng đèn thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ gì? ........................................................................................ 4. Dựa vào sgk và thí nghiệm cho biết ăn mòn điện hóa học là gì? ........................................................................................ ........................................................................................ 5. -Tại sao sự ăn mòn hợp kim của sắt (Fe – C) trong không khí ẩm là ăn mòn điện hóa học? - Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (Fe-C) xảy ra như thế nào? ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ ........................................................................................ 6. So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học? |