Thí nghiệm: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc với nhau) vào cốc đựng dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát hiện tượng và trả lời các câu hỏi sau:
1. Khi chưa nối dây dẫn, Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu?
........................................................................................
2. Khi nối dây dẫn, Lá kẽm bị ăn mòn nhanh hay chậm? Bọt khí thoát ra ở đâu?
........................................................................................
3. Nếu gắn vào dây dẫn 1 kim điện kế hay bóng đèn thì có hiện tượng gì xảy ra? Điều đó chứng tỏ gì?
........................................................................................
4. Dựa vào sgk và thí nghiệm cho biết ăn mòn điện hóa học là gì?
........................................................................................
........................................................................................
5. -Tại sao sự ăn mòn hợp kim của sắt (Fe – C) trong không khí ẩm là ăn mòn điện hóa học?
- Ăn mòn điện hóa học hợp kim của sắt (Fe-C) xảy ra như thế nào?
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
........................................................................................
6. So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học?
......................................................................................................................................................................
7. Từ thí nghiệm về quá trình ăn mòn điện hoá học, em hãy cho biết các điều kiện để quá trình ăn mòn điện hoá xảy ra ?
........................................................................................................................................................................
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Khi chưa nối dây dẫn, thanh Zn bị ăn mòn hóa học do phản ứng oxi hóa kẽm bởi ion H+ trong môi trường axit: Zn+2H+ → Zn2+
Bọt khí H2 sinh ra trên bê mặt kẽm.
Các phát biêu (b), (c), (d) đúng.
Khi nối các thanh đồng và kẽm bằng dây dẫn, một pin điện được hình thành, trong đó kẽm là cực âm (anot), đông là cực dương (catot). Các electron di chuyển từ lá Zn sang lá Cu qua dây dẫn tạo ra dòng điện một chiều, làm cho kim điện kế bị lệch. Các ion H+ trong dung dịch H2SO4 di chuyển về lá Cu nhận electron, đồng thời bị khử thành H2 và thoát ra khỏi dung dịch:
2 H + → + 2 e H 2
Tham gia Cộng đồng Lazi trên các mạng xã hội | |
Fanpage: | https://www.fb.com/lazi.vn |
Group: | https://www.fb.com/groups/lazi.vn |
Kênh FB: | https://m.me/j/AbY8WMG2VhCvgIcB |
LaziGo: | https://go.lazi.vn/join/lazigo |
Discord: | https://discord.gg/4vkBe6wJuU |
Youtube: | https://www.youtube.com/@lazi-vn |
Tiktok: | https://www.tiktok.com/@lazi.vn |
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |