Chuyên đề 3: PHÂN TỬ- PTK
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a. FeO; Fe2O3; Fe3O4; FeSO4, Fe2(SO4)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3., FeSO4. 7H2O
FeO :
Fe2O3 :
Fe3O4 :
FeSO4 :
Fe2(SO4)3 :
Fe(OH)2 :
Fe(OH)3 :
FeSO4 :
7H2O :
b. Na2O, NaOH, Na2CO3, Na2SO4, NaHCO3
Na2O :
NaOH :
Na2CO3 :
Na2SO4:
NaHCO3 :
c. CaO, Ca(OH)2, CaCO3
CaO :
Ca(OH)2 :
CaCO3 :
Bài 2:Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với:
a. Phân tử nước ( 2H&1O)
ta có: O2/H2O=32:(2x1+16)=1,78
à Phân tử oxi nặng hơn phân tử nước 1,78 lần L
b. Phân tử cacbonđioxit ( 1C& 2O)
ta có: O2
/CO2=32:(12+2.16)=8/11
à Phân tử oxi nặng hơn phân tử cacbonđioxit 8/11 lần L
c. Phân tử ( 2H)
ta có: O2/H2=32:(2.1)=16
à Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí hiđrô 16 lần J
d. Phân tử khí mêtan ( 1C& 4H)
ta có: O2/CH4=32:(12+4.1)=2
à Phân tử oxi nặng hơn phân tử khí metan 2 lần J
Bài 3: a. Trong 1 phân tử của sắt ôxit chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. PTK của oxit này là 160 đvC.
Biết NTK(Fe)= 56; NTK(O)= 16.
a. Tính số ntử loại trong phân tử oxit này.
b. trong phân tử nhôm oxit chứa 2 loại nguyên tử là nhôm và oxi phân tử khối của nhôm oxit là 102đvC , NTK của Al = 27, NTK của O = 16 . Tính số nguyên tử mỗi loại trong oxit này
Bài 4: Tỉ lệ khối lượng của O và H là 8/1 . trong phân tử nước có 2H. Xác định số nguyên tử O trong phân tử nước, biết PTK của nước = 18đvC
Bài 5: a. Axit sunfuric có PTK =98đvC. Trong phân tử axit này có: 2H, 1S, 4O. Tính NTK (S), biết NTK(H=1), NTK(O=16).
b. Phân tử axit photphoric có bao nhiêu ntử P. Biết trong phân tử axit photphoric có: 3H, 4O và PTK = 98đvC.
Bài 6: Một hợp chất có phân tử gồm 1 ntử ntố X liên kết với 2 ntử oxi và nặng hơn phân tử oxi 2 lần.
a. Tính PTK của hợp chất.
b. Tính NTK của X, cho biết tên và KHHH của ntố X.
Bài 7: Một hợp chất có phân tử gồm 2 ntử ntố X liên kết với 1ntử O và nặng hơn ptử Hiđrô 31 lần.
a. Tính PTK của hợp chất
b. Tính NTK của X, cho biết tên và KHHH của X
Bài 8: a. Trong 1 phân tử đồng oxit chứa 2 loại ntử là đồng và oxi. PTK của oxit là 80đvC. Biết Cu= 64; O= 16.
b. Lưu huỳnh oxit chứa 2 loại ntử: S và O. PTK của oxit là 64đvC. Tính số ntử của mỗi ntố trong oxit.
Bài 9: a. Trong ptử canxicacbonat có chứa 3 loại ntử: 1Ca, 1C, 3O. Tính NTK( Ca) , biét C=12; O= 16.
b. Phân tử Barisunfat có1Ba; 1S.Tính số ntử O trong phân tử Barisunfat , biết
PTK(Barisunfat )=233 đvC.
c.PTK( Bạc nitrat) =170. Trong phân tử có 1N; 3O, tính số ntử Ag có trong hợp chất.
ai làm đungs cho 100 xu