Ba nguyên tố A, B, C ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A có tổng sốCâu 14: Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 ô liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt mang điện trong cả 2 nguyên tử X và Y là 66 (biết ZX< ZY). Kết luận nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kì 3, Y có tính kim loại. B. Y thuộc chu kì 3, X thuộc nhóm VIA. C. X thuộc nhóm VA, Y có tính kim loại. D. Y thuộc nhóm VIA, X có tính phi kim. Câu 15: Hai nguyên tố X, Y thuộc cùng một chu kì trong bảng tuần hoàn và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 32, ZX<ZY. Biết X và Y có tính chất hóa học cơ bản tương tự nhau. Vậy X, Y lần lượt có thể là: A. Si, Ar. B. Si, Cl. C. S, Cl. D. P, Cl._ Câu 16: X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion 3 XY 2 3 là 40. Nhận xét nào sau đây đúng: A. X thuộc chu kì 2. B. X có tính kim loại. C. ZX < ZY. D. Y thuộc nhóm VIA. Câu 17: Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 73, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn hóa học là: A. chu kì 4, nhóm VIIIB. B. chu kì 4, nhóm VIB. C. chu kì 3, nhóm IIIA. D. chu kì 3, nhóm VIA. Câu 18: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có tổng số electron lớp ngoài cùng là 12. Ở trạng thái cơ bản số electron p của X nhiều hơn của Y là 8. Biết nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp elctron và Y có số lớp electron ít hơn X. Phát biểu nào sau đây đúng? A. X thuộc nhóm VA; Y thuộc nhóm IIIA. B. X thuộc nhóm VIIA; Y thuộc nhóm VA. C. X thuộc nhóm VIA; Y thuộc nhóm IIIA. D. X thuộc nhóm IVA; Y thuộc nhóm VA. Câu 19: Ba nguyên tố A, B, C ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A có tổng số |