Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5Câu 27: Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5 : A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen . C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm. B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử. D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B. Câu 29: Nguyên tử nguyên tố X có tổng electron ở phân lớp d bằng 6. Vị trí của X trong tuần hoàn là: A. Ô 24, chu kỳ 4 nhóm VIB. B. Ô 29, chu kỳ 4 nhóm IB.C. Ô 26, chu kỳ 4 nhóm VIIIB. D. Ô 19, chu kỳ 4 nhóm IA. Câu 30: Nguyên tố M có 7 electron hoá trị, biết M là thuộc chu kì 4. M là : A. 35Br và 25Mn. B. 27Co. C. 35Br. D. 25Mn. Câu 31: Cấu hình electron hóa trị của nguyên tử X là 3d54s1 . Trong bảng tuần hoàn X nằm ở : A. Chu kì 4, nhóm VIB. B. Chu kì 4, nhóm IA. C. Chu kì 4, nhóm VIA. D. Chu kì 4, nhóm VIB. Câu 32: Cho nguyên tử các nguyên tố X1, X2, X3, X4, X5, X6 lần lượt có cấu hình electron như sau: X1: 1s22s22p63s2 X2: 1s22s22p63s23p64s1 X3: 1s22s22p63s23p64s2 X4: 1s22s22p63s23p5 X5: 1s22s22p63s23p63d64s2 X6: 1s22s22p63s23p4 Các nguyên tố cùng một nhóm A là A. X1, X2, X6 B. X1, X2 C. X1, X3 D. X1, X3, X5 |