Tổng số các hạt proton, electron, notron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 20: Tổng số các hạt proton, electron, notron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Nguyên tử X là : A. F. B. F. c. o. D. o. Câu 21: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, notron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Ki hiệu nguyên tử của X là A. X. Câu 22: Hợp chất AB2 (trong đó A chiếm 50% về khối lượng) có tổng số hạt proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số proton bằng số nơtron. AB2 là: Α. ΝΟΣ Câu 23: Hợp chất MX3 có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số proton của nguyên tử X nhiều hơn số proton của nguyên tử M là 38. Công thức của hợp chất trên là : B. X. c. x. D. X B. SO2. C. CO2. D. SiO2. C. FEF3. D. AIB13. A. FeCl3. Câu 24: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n̟e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là: B. AIC13. B. Rb20 C. NazO A. K20 Câu 25: Trong phân tử MX2 có tổng số hạt p,n,e bằng 164 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử Xlà 5. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tống số hạt p,n̟e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là А. 12 Câu 26: Một ion có 3 proton, 4 notron và 2 electron. Ion này có điện tich là: А. 3+. Câu 27: Một ion có 13 proton, 14 notron và 10 electron. Ion này có điện tích là : D. Liz0 В. 20 С. 26 D. 9 В. 2- С. 1+. D. 1-. А. 3- В. 3+. С. 1-. D. 1+. Câu 28: Một ion có 8 proton, 8 notron và 10 electron. Ion này có điện tích là: A. 2-. В. 2+. С.О. D. 8+. |