Vân Anh | Chat Online
07/10/2021 09:08:22

Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là


Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và nơtron.​​B. proton và nơtron. C. nơtron và electron.​​D. electron, proton và nơtron Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là A. electron và nơtron.​​B. proton và nơtron. C. nơtron và electron.​​D. electron, proton và nơtron. Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là A. electron. ​​B. electron và nơtron.​ C. proton và nơton. ​​D. proton và electron. Câu 4. Hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử là A. electron. ​​B. proton. ​ C. nơtron. ​​D. nơtron và electron. Câu 5. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. proton. ​​B. nơtron. ​ C. electron. ​​D. nơtron và electron. Câu 6. Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt nơtron​ B. số hạt electron = số hạt nơtron C. số hạt electron = số hạt proton​ D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt nơtron Câu 7. Trong nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân bằng A. tổng số proton và nơtron.​B. số proton. C. tổng số proton và electron.​D. số nơtron Câu 8. Số khối của hạt nhân bằng A. tổng số proton và nơtron.​B. tổng số proton và electron C. tổng khối lượng proton và electron.​D. tổng khối lượng proton và nơtron Câu 9. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng A. số khối.​​B. số nơtron.​ C. số proton.​​D. số nơtron và số proton. Câu 10. Cặp nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ? A. ; ​B. ; ​C. ; ​D. ; Câu 11. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử (kí hiệu là Z) của một nguyên tố gọi là A. số khối.​B. nguyên tử khối.​C. số hiệu nguyên tử.​D. số nơtron. Câu 12. Số hiệu nguyên tử cho biết A. số proton trong hạt nhân nguyên tử. ​B. điện tích hạt nhân nguyên tử. C. số electron trong nguyên tử. ​D. Cả A, B, D đều đúng. Câu 13. Kí hiệu chung của mọi nguyên tử là , trong đó A, Z và X lần lượt là A. số khối, kí hiệu nguyên tử, số hiệu nguyên tử.​ B. số khối, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử. C. số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, số khối. ​ C. số hiệu nguyên tử, số khối, kí hiệu nguyên tử. Câu 14. Một nguyên tử được đặc trưng cơ bản bằng A. Số proton và điện tích hạt nhân ​B. Số proton và số electron C. Số khối A và số nơtron ​D. Số khối A và điện tích hạt nhân Câu 15. Số N trong nguyên tử của một nguyên tố hoá học có thể tính được khi biết số khối A, số thứ tự của nguyên tố (Z) theo công thức: A. A = Z – N. ​B. N = A – Z. ​C. A = N – Z. ​D. Z = N +A. Câu 16. Điện tích hạt nhân của nguyên tử Clo có 17 electron là A. 15+. ​B. 16+. ​C. 17+.​D. 18+. Câu 17. Số hạt electron của nguyên tử có kí kiệu là A. 8. ​B. 6. ​C. 10. ​D. 14. Câu 18. (B.13): Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm () lần lượt là A. 13 và 14.​B. 13 và 15.​C. 12 và 14.​D. 13 và 13. Câu 19. Số nơtron trong nguyên tử là A. 3.​B. 7.​C. 11.​D. 4. Câu 20. Nguyên tử P có Z=15, A=31 nên nguyên tử P có A. 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt notron. B. 15 hạt electron, 31 hạt notron, 15 hạt proton. C. 15 hạt proton, 15 hạt electron, 16 hạt notron. D. Khối lượng nguyên tử là 46u. Câu 21. Nguyên tử X có 17 proton trong hạt nhân và số khối bằng 37. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 22. Nguyên tử Y có 4 nơtron và số khối bằng 7. Kí hiệu nguyên tử của Y là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 23. Nguyên tử Z có 7 nơtron và 6 proton. Kí hiệu nguyên tử của Z là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 24. Nguyên tử T có 11 proton và 12 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của T là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 25. Nguyên tử X có 15 proton và 16 nơtron. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 26. Nguyên tử M có 20 nơtron trong hạt nhân và số khối bằng 39. Kí hiệu nguyên tử của M là A. . ​B. . ​C. . ​D. . 2. Mức độ thông hiểu (trung bình) Câu 27. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron. C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron . D. Nguyên tử được cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron. Câu 28. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử được cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e. B. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử. C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron. D. Vỏ nguyên tử được cấu tạo từ các hạt electron. Câu 29. Nhận định đúng nhất là A. Các nguyên tử thuộc cùng một nguyên tố hóa học thì có tính chất giống nhau. B. Tập hợp các nguyên tử có cùng số proton đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học. C. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số nơtron khác nhau số proton. D. Nguyên tố hóa học là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân. Câu 30. (C.09): Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 18.​B. 23.​C. 17.​D. 15. Câu 31. Một nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 10. Số khối bằng 7. Số hiệu nguyên tử của Y là A. 10. ​B. 7. ​C. 3. ​D. 4. Câu 32. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt trong nguyên tử là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu nguyên tử của Y là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 33. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 95. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 34. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 35. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 36. Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 36. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52. Số hạt không mang điện gấp 1,06 lần số hạt mang điện âm. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 37. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 49. Số hạt không mang điện bằng 53,125 % số hạt mang điện. Kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. . ​B. . ​C. . ​D. . Câu 38. Nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14. Số khối của X là A. 27. ​B. 31. ​C. 32. ​D. 35. Câu 39. Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 79. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Kí hiệu nguyên tử M là A. . ​B. . ​C. . ​D. . 3. Mức độ vận dụng (khá) Câu 40. Cho các phát biểu sau về nguyên tử: (1) Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối là những đặc trưng cho một nguyên tử. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton. (3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron. Số phát biểu không đúng là A. (1), (3) và (4). ​B. (1) và (3). ​C. (4). ​D. (3). Câu 41. Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X: (1) X có 26 nơtron trong hạt nhân.(2) X có 26 electron ở vỏ nguyên tử. (3) X có điện tích hạt nhân là 26+.(4) Khối lượng nguyên tử X là 26u. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 1. ​B. 2. ​C. 3. ​D. 4. Câu 42. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố đều luôn có 2 loại hạt cơ bản là proton và nơtron. (2) Khối lượng nguyên tử tập trung ở lớp vỏ electron. (3) Số khối (A) luôn là một số nguyên. (4) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (5) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron. Số phát biểu sai là: A. 3. ​B. 4. ​C. 1. ​D. 2. Câu 43. Cho các phát biểu sau: (1) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron. (2) Lớp vỏ của tất cả các nguyên tử đều chứa electron. (3) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton. (4) Trong nguyên tử, hạt mang điện là nơtron và electron. (5) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là A. 1. ​B. 2. ​C. 3. ​D. 4. Câu 44. Tổng số hạt proton trong hợp chất XY2 bằng 32. Nguyên tử X nhiều hơn nguyên tử Y 8 electron. X và Y lần lượt là A. O và S.​B. F và Mg.​C. Mg và F.​D. S và O. Câu 45. Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn của A là 4. Công thức phân tử AB2 là A. SO2​B. NO2​C. CO2​D. CS2 Câu 46. Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X–, tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số khối của ion M2+ nhiều hơn X– là 21. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. M là A. Fe​B. Be​C. Mg​D. Ca Câu 47. Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt. Phần trăm khối lượng của M trong MX là A. 44,44%.​B. 55,56%. ​C. 71,43%.​D. 28,57%.
Bài tập đã có 1 trả lời, xem 1 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn