Tính công của lực điện trường khi làm dịch chuyên q----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- Câu 2: Điện tích q = 2.10°C di chuyên dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10cm trong điện trường đều cường độ điện trường E = 300V/m, song song với BC. Tính công của lực điện trường khi làm dịch chuyên q a) Từ A đến B b) Từ B đến C c) Từ C đến A d) Từ A đến H theo đường ACH Câu 3: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E = 5000V/m. Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Góc ACB = 90°. В A a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A b. Tính công di chuyển một electron từ A đến B Câu 4: Xét 3 điểm A,B,C lập thành tam giác vuông trong điện trường đều. Cạnh AB song song với đường sức và cạnh huyền BC hợp với đường sức 600. Biết BC = 10cm, hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là 240V. Tìm cường độ điện trường tại A. Câu 5: Hai điểm C và D cách nhau 10cm dọc theo đường sức của điện trường đều có cường độ E = 200V/m, a) Xác định công của điện trường dịch chuyển prôtôn từ C đến D. b) Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D. Câu 6: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu. Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N dọc đường sức cách nhau 5cm là UMN = 3 (V). a) Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q =- 2 (µC) từ M đến N là bao nhiêu b) Độ lớn và hướng của lực tác dụng lên điện tích là bao nhiêu? Câu 8: Cho điện trường đều có cường độ 4.103 V / m , E//cạnh huyền BC của AABC, chiều B đến C. a. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm. B C b. Gọi H là chân đường cao hạ từ định A xuống cạnh huyền . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và H. Câu 9: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC =4 cm, BC =3 cm và năm trong một điện trường đều. Véc-tơ cường độ điện trường E song song với AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính: a. UAC, UBC, UAB- b. Công của lực điện trường khi một e di chuyển từ A đến B. Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A đặt trong điện trờng đều E, a =ABC = 60°, AB // E, . Biết BC =6cm, UBc=120 V. Tìm UAC, UBA Và cờng độ điện trờng Eo. Câu 11: Điện tích q=10C di chuyển dọc theo các cạnh của A ABC đều cạnh a =10cm trong điện trờng đều cờng độ điện trờng là: E=300, E |/BC. B C Tính công của lực điện trờng khi q di chuyển trên mỗi cạnh tam giác. а. b. Tinh UAB, UCA ,UBC Câu 12: Trong một điện trờng đều cờng độ E có 3 điểm A,B,C tạo thành một A vuông tại A, có cạnh AB=6cm, cạnh AC//E và có độ dài AC=8cm. Biết UCD= 40V(D là trung điểm của AC). 1)Tính cờng độ điện trờng E, UAB và UBC. 2) Tính công của điện trờng khi một e di chuyển từ A đến D. |