Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Tính công của lực điện trường khi làm dịch chuyên q

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 2: Điện tích q = 2.10°C di chuyên dọc theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh a = 10cm trong
điện trường đều cường độ điện trường E = 300V/m, song song với BC. Tính công của lực điện trường khi
làm dịch chuyên q
a) Từ A đến B
b) Từ B đến C
c) Từ C đến A
d) Từ A đến H theo đường ACH
Câu 3: Ba điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông trong điện trường đều, cường độ E = 5000V/m.
Đường sức điện trường song song với AC. Biết AC = 4cm, CB = 3cm. Góc ACB = 90°.
В
A
a. Tính hiệu điện thế giữa các điểm A và B, B và C, C và A
b. Tính công di chuyển một electron từ A đến B
Câu 4: Xét 3 điểm A,B,C lập thành tam giác vuông trong điện trường đều. Cạnh AB song song với đường
sức và cạnh huyền BC hợp với đường sức 600. Biết BC = 10cm, hiệu điện thế giữa hai điểm B và C là 240V.
Tìm cường độ điện trường tại A.
Câu 5: Hai điểm C và D cách nhau 10cm dọc theo đường sức của điện trường đều có cường độ E = 200V/m,
a) Xác định công của điện trường dịch chuyển prôtôn từ C đến D.
b) Công của lực điện trường di chuyển electron từ C đến D.
Câu 6: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 2000 (V)
là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là bao nhiêu.
Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N dọc đường sức cách nhau 5cm là UMN = 3 (V).
a) Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q =- 2 (µC) từ M đến N là bao nhiêu
b) Độ lớn và hướng của lực tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?
Câu 8: Cho điện trường đều có cường độ 4.103 V / m , E//cạnh huyền BC của AABC, chiều B đến C.
a. Hiệu điện thế giữa hai điểm BC, AB, AC. Biết AB = 6 cm, AC = 8 cm.
B
C
b. Gọi H là chân đường cao hạ từ định A xuống cạnh huyền . Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và H.
Câu 9: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuông tại C; AC
=4 cm, BC =3 cm và năm trong một điện trường đều. Véc-tơ cường độ điện trường E song song với
AC, hướng từ A đến C và có độ lớn E = 5000 V/m. Tính:
a. UAC, UBC, UAB-
b. Công của lực điện trường khi một e di chuyển từ A đến B.
Câu 10: Tam giác ABC vuông tại A đặt trong điện trờng đều E, a =ABC = 60°, AB
// E, . Biết BC =6cm, UBc=120 V.
Tìm UAC, UBA Và cờng độ điện trờng Eo.
Câu 11: Điện tích q=10C di chuyển dọc theo các cạnh của A ABC đều cạnh a
=10cm trong điện trờng đều cờng độ điện trờng là: E=300, E |/BC.
B
C
Tính công của lực điện trờng khi q di chuyển trên mỗi cạnh tam giác.
а.
b. Tinh UAB, UCA ,UBC
Câu 12: Trong một điện trờng đều cờng độ E có 3 điểm A,B,C tạo thành một A
vuông tại A, có cạnh AB=6cm, cạnh AC//E và có độ dài AC=8cm. Biết UCD= 40V(D là
trung điểm của AC).
1)Tính cờng độ điện trờng E, UAB và UBC.
2) Tính công của điện trờng khi một e di chuyển từ A đến D.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
1.671

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 11 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư