Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa họcCâu 1. Hoạt động nào sau đây của con người không phải hoạt động nghiên cứu khoa học? A. Tìm hiểu về biến chủng covid B. Sản xuất phân bón hóa học C. Tìm hiểu về biến đổi khí hậu D. Tìm hiểu vi khuẩn bằng kính hiển vi Câu 2: Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. Con ong B. Vi khuẩn C. Than củi D. Cây cam Câu 3: Dự báo thời tiết thuộc lĩnh vực nào của KHTN A. Hóa học B. Sinh học C. Thiên văn học D. Khoa học trái đất Câu 4. Ví dụ nào sau đây liên quan đến ngành Hóa học? A. Ấp trứng gà bằng máy chuyên dụng. B. Quan sát hướng chuyển động của viên đạn. C. Theo dõi quá trình lớn lên của cây cà chua. D. Khi cho baking soda vào giấm ăn, ta thấy hiện tượng sủi bọt khí. Câu 5. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kính có độ. B. Kính lúp. C. Kính hiển vi. D. Kính hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 6 Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thí nghiệm A. Đeo gang tay khi lấy hóa chất. B. Tự ý làm các thí nghiệm. C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm. D. rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành. Câu 7. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào? A. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng. Câu 8. Cây lớn lên nhờ vào đâu? A. Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B. Sự tăng kích thước của nhân tế bào. C. Nhiều tế bào được sinh ra từ một tế bào ban đầu D. Các chất dinh dưỡng bao bọc xung quanh tế bào ban đầu Câu 9. Cơ thể sinh vật có khả năng thực hiện quá trình sống cơ bản nào? A. Cảm ứng và vận động C. Hô hấp B. Sinh trưởng và vận động D. Cả A,B,C đúng Câu 10. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Chiếc lá, cây mồng tơi, hòn đá B. Chiếc bút, chiếc lá, viên phấn D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 11. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn vật không sống? A. Con gà, con chó, cây nhãn C. Chiếc lá, cây bút, hòn đá B. Con gà, cây nhãn, miếng thịt D. Chiếc bút, con vịt, con chó Câu 12. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là: A. 32 B. 4 C. 8 D. 16 Câu 13.Quan sát vật nào dưới đây cần phải sử dụng kính hiển vi: A. Tế bào biểu bì vảy hành C. Con ong B. Con kiến D. Tép bưởi Câu 14. Một con lợn con lúc mới đẻ được 0.8 kg. Sau 1 tháng nặng 3.0 kg. Theo em tại sao lại có sự tăng khối lượng như vậy? A. Do tế bào tăng kích thước B. Do dự tăng lên về kích thước và số lượng các tế bào trong cơ thể. C. Do tăng số lượng tế bào D. Do tế bào phân chia. Câu 15. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì? A. Giúp tăng số lượng tế bào C. Giúp cơ thể lớn lên B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết D. Cả A,B, C đúng Câu 16. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là gì? A. Có màng tế bào C. Có nhân B. Có tế bào chất D. Có nhân hoàn chỉnh Câu 17. Tế bào động vật và thực vật khác nhau ở chỗ nào? A. Có nhân C. Có thành tế bào B. Có màng tế bào D. Có ti thể Câu 18. Trong các nhóm sau nhóm nào gồm toàn cơ thể đơn bào? A. Nấm men, vi khuẩn, trùng biến hình C. Trùng biến hình, nấm men, con bướm B. Nấm men, vi khẩn, con thỏ D. Con thỏ, cây hoa mai, cây nấm Câu 19. Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm: A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 20. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là gì? A. Màng tế bào, ti thể, nhân C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 21. Sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa các cấp tổ chức cơ thể của cơ thể đa bào từ thấp đến cao là sơ đổ nào? A. Mô → Tế bào → Cơ quan → Hệ cơ quan → Cơ thể B. Tế bào → Mô → Cơ thể → Cơ quan → Hệ cơ quan C. Tế bào → Mô → Cơ quan → Hệ cơ quan→ Cơ thể D. Mô → Tế bào → Hệ cơ quan→ Cơ quan → Cơ thể Câu 22. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây? A. Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nắm D.Thực vật. Câu 23: Nhân/vùng nhân của tế bào có chức năng gì? A. Tham gia trao đối chất với môi trường B. Là trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào C. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào D. Là nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào Câu 24: Một số loài động vật vẫn tồn tại không bào. Các không bào đó có chức năng gì? A. Chứa sắc tố B. Co bóp, tiêu hóa C. Chứa chất thải D. Dự trữ dinh dưỡng Câu 25: Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì? A. Tham gia trao đổi chất với môi trường B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng Câu 26: Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là? A. Tế bào B. Mô C. Cơ quan D. Hệ cơ quan Câu 27: Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm? A. Hệ rễ và hệ thân B. Hệ thân và hệ lá C. Hệ chồi và hệ rễ D. Hệ cơ và hệ thân Câu 7: Hệ thống phân loại sinh vật bao gồm các giới nào? A. Động vật, Thực vật, Nấm B. Nấm, Nguyên sinh, Thực vật, Virus C. Khởi sinh, Động vật, Thực vật, Nấm, Virus D. Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật, Động vật Câu 29: Con cá vàng là cấp độ tổ chức nào của cơ thể đa bào? A. Tế bào B. Cơ thể C. Cơ quan D. Mô Câu 30: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống? A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn. D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.
|