Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đâyCâu 1. Khoa học tự nhiên nghiên cứu về lĩnh vực nào dưới đây? A. Các sự vật, hiện tượng tự nhiên. B. Các quy luật tự nhiên. C. Những ảnh hưởng của tự nhiên đến con người và môi trường sống. D. Tất cả các ý trên. Câu 2. Hoạt động nào sau đây không được xem là nghiên cứu khoa học tự nhiên? A. Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của động vật. B. Nghiên cứu sự lên xuống của thuỷ triều. C. Nghiên cứu sự khác nhau giữa văn hoá Việt Nam và văn hoá Trung Quốc. D. Nghiên cứu cách thức sản xuất phân bón hoá học. Câu 3. Theo em, việc lắp ráp pin cho nhà máy điện mặt trời (hình dưới) thể hiện vai trò nào dưới đây của khoa học tự nhiên? <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> A. Chăm sóc sức khoẻ con người. B. Nâng cao khả năng hiểu biết của con người về tự nhiên. C. Ứng dụng công nghệ vào đời sống, sản xuất. D. Hoạt động nghiên cứu khoa học. Câu 4 Khoa học tự nhiên không bao gồm lĩnh vực nào sau đây? B. Hóa học và sinh học C. Khoa học Trái Đất và Thiên văn học D. Lịch sử loài người Câu 5. Nhà máy điện mặt trời là ứng dụng không thuộc lĩnh vực của khoa học tự nhiên? B. Vật lý C. Thiên văn học D. Sinh học Câu 6. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về thực vật thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Vật lý B. Hóa học C. Sinh học D. Khoa học trái đất Câu 7. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây! A.. Đọc kỉ nội quy và thực hiện theo nội Quy phòng thực hành. B. Chỉ làm thí nghiệm, thực hành khi có sự hướng dẫn và giám sát của giáo viên. C Thực hiện đúng nguyên tắc khi sử dụng hoá chất, dụng cụ, thiết bị trong phòng thực hành. D. Tất cả các ý trên. Câu 8. Hành động nào sau đây không thực hiện đúng quy tắc vn toàn trong phòng thực hành? A. Làm thí nghiệm theo hướng đẫn của giáo viên. B. Làm theo các thí nghiệm xem trên Internet. C. Đeo găng tay khi làm thí nghiệm với hoá chát. D. Rửa sạch tay sau khi làm thí nghiệm. Câu 9. Dụng cụ ở hình bên tên gọi là gì và thường dùng để làm gì? <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> A. Ống pipette, dùng lấy hoá chất. B. Ống bơm tiêm, dùng chuyền hoá chất cho cây trồng. C. Ống bơm hoá chất, đụng để làm thí nghiệm. D. Ống bơm khí dùng để bơm không khí vào ống nghiệm. Câu 10. Biển báo ở hình bên cho chúng ta biết điều gì? <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]-->
A. Chất dễ cháy. B. Chất gây nổ C Chất ăn mòn. D. Phái đeo găng tay thường xuyên. Câu 11. Khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại kính nào? A. Kinh có độ. B. Kinh lúp. C Kinh hiển vị. D. Kinh hiển vi hoặc kính lúp đều được. Câu 12. Khi không may bị hoá chất ăn da bám lên tay thì bước đầu tiên và cần thiết nhất là phải làm gì? A. Đưa ra trung tâm y tế cấp cứu, B. Hô hấp nhân tạo. C. Lấy lá cây thuốc bỏng ép vào. D. Cởi bỏ phần quần áo dính hoá chất, xả tay dưới vi nước sạch ngay lập tức. Câu 13. Khi dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng, bạn Nguyên đặt mắt để quan sát và đọc số đo theo 3 cách như trong hình bên. Theo em, bạn Nguyên đặt mắt quan sát theo cách nào là đúng? <!--[if gte vml 1]> <!--[endif]--> A. Cách (a). B. Cách (b). C. Cách (c). D. Cách nào cũng |