Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bịCâu 9: Các lệnh và dữ liệu của chương trình đang thực hiện được lưu trên thiết bị: A. ROM B. RAM C. Băng từ D. Đĩa từ Câu 10: Các bộ phận chính trong sơ đồ cấu trúc máy tính gồm: A. CPU, bộ nhớ trong/ngoài, thiết bị vào/ra B. Bàn phím và con chuột C. Máy quét và ổ cứng D. Màn hình và máy in Câu 11: Bộ nhớ chính (bộ nhớ trong) bao gồm: A. Thanh ghi và ROM B. Thanh ghi và RAM C. ROM và RAM D. Cache và ROM Câu 12: Chọn câu phát biểu đúng nhất trong các câu sau: A. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, chuột, loa B. Các thiết bị ra gồm: bàn phím, màn hình, máy in C. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, máy quét (máy Scan) D. Các thiết bị vào gồm: bàn phím, chuột, màn hình Câu 13: Hệ thống tin học gồm các thành phần: A. Người quản lí, máy tính và Internet B. Sự quản lí và điều khiển của con người, phần cứng và phần mềm C. Máy tính, phần mềm và dữ liệu D. Máy tính, mạng và phần mềm Câu 14: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra: A. Máy chiếu B. Màn hình C. Modem D. Webcam Câu 15: ROM là bộ nhớ dùng để: A. Chứa hệ điều hành MS DOS B. Người dùng có thể xóa hoặc cài đặt chương trình vào C. Chứa các dữ liệu quan trọng D. Chứa các chương trình hệ thống được hãng sản xuất cài đặt sẵn và người dùng thường không thay đổi được Câu 16: Bộ nhớ ngoài bao gồm những thiết bị: A. Đĩa cứng, đĩa mềm B. Các loại trống từ, băng từ C. Đĩa CD, flash D. Tất cả các thiết bị nhớ ở trên Câu 17: Đang sử dụng máy tính, bị mất nguồn điện: A. Thông tin trong bộ nhớ trong bị mất hết B. Thông tin trên RAM bị mất, thông tin trên ROM không bị mất C. Thông tin trên đĩa sẽ bị mất D. Thông tin được lưu trữ lại trong màn hình Câu 18: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa: A. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng B. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM D. Tuỳ theo sự lắp đặt Câu 19: Khi biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối, Hình thoi dùng để: A. Thể hiện thao tác tính toán B. Thể hiện thao tác so sánh C. Quy định trình tự thực hiện các thao tác D. Thể hiện các thao tác nhập, xuất dữ liệu Câu 20: Thuật toán có tính: A. Tính xác định, tính liên kết, tính đúng đắn B. Tính dừng, tính liên kết, tính xác định C. Tính dừng, tính xác định, tính đúng đắn D. Tính tuần tự: Từ input cho ra output Câu 21: Trong tin học sơ đồ khối là: A. Ngôn ngữ lập trình bậc cao B. Sơ đồ mô tả thuật toán C. Sơ đồ về cấu trúc máy tính D. Sơ đồ thiết kế vi điện tử Câu 22: Chọn phát biểu đúng khi nói về Bài toán và thuật toán: A. Trong phạm vi Tin học, ta có thể quan niệm bài toán là việc nào đó mà ta muốn máy tính thực hiện B. Thuật toán (giải thuật) để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó, từ Input của bài toán này, ta nhận được Output cần tìm C. Sơ đồ khối là sơ đồ mô tả thuật toán D. Cả ba câu trên đều đúng Câu 23: Thuật toán tối ưu là thuật toán có tiêu chí: A. Thời gian chạy nhanh B. Tốn ít bộ nhớ C. Cả A và B đều đúng D. Tất cả các phương án đều sai Câu 24: Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là: A. Hai số thực A, C B. Hai số thực A, B C. Hai số thực B, C D. Ba số thực A, B, C Câu 25: Cho bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương N. Hãy xác đinh Output của bài toán này? A. N là số nguyên tố B. N không là số nguyên tố C. N là số nguyên tố hoặc N không là số nguyên tố D. Tất cả các ý trên đều sai Câu 26: "…(1) là một dãy hữu hạn các …(2) được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho khi thực hiện dãy các thao tác ấy, từ …(3) của bài toán, ta nhận được …(4) cần tìm". Các cụm từ còn thiếu lần lượt là? A. Input – Output - thuật toán – thao tác B. Thuật toán – thao tác – Input – Output C. Thuật toán – thao tác – Output – Input D. Thao tác - Thuật toán– Input – Output Câu 27: Chương trình dịch là chương trình: A. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ lập trình bậc cao B. Chuyển đổi chương trình viết bằng hợp ngữ hoặc ngôn ngữ lập trình bậc cao sang ngôn ngữ máy C. Chuyển đổi hợp ngữ sang ngôn ngữ lập trình bậc cao D. Chuyển đổi ngôn ngữ máy sang hợp ngữ Câu 28: Ngôn ngữ máy là gì? A. Là bất cứ ngôn ngữ lập trình nào mà có thể mô tả thuật toán để giao cho máy tính thực hiện B. Là ngôn ngữ duy nhất mà máy tính có thể hiểu và thực hiện được C. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và không phụ thuộc vào các loại máy D. Một phương án khác Câu 29: Ngôn ngữ lập trình bao gồm: A. Hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao B. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ C. Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao D. Ngôn ngữ bậc cao, ngôn ngữ máy Câu 30: Ngôn ngữ lập trình bậc cao là? A. Là ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu và thực hiện được B. Là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao và ít phụ thuộc vào loại máy cụ thể C. Là ngôn ngữ có thể mô tả được tất cả các thuật toán D. Là ngôn ngữ mô tả thuật toán dưới dạng văn bản Câu 31: Ngôn ngữ lập trình là: A. Ngôn ngữ khoa học B. Ngôn ngữ tự nhiên C. Ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày D. Ngôn ngữ để viết chương trình Câu 32: Ngôn ngữ lập trình không cần chương trình dịch là: A. Hợp ngữ B. Ngôn ngữ lập trình bậc cao C. Ngôn ngữ máy D. Pascal Câu 33: Câu nào là sai khi nói về đặc điểm của ngôn ngữ lập trình bậc cao: A. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được B. Ngôn ngữ bậc cao gần với ngôn ngữ tự nhiên C. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể D. Thực hiện được trên mọi loại máy Câu 34: Ngôn ngữ Pascal thuộc loại: A. Ngôn ngữ bậc cao B. Hợp ngữ C. Ngôn ngữ máy D. Cả A, B, C đều sai Câu 35: Ngôn ngữ nào sau đây máy có thể trực tiếp hiểu và thực hiện? A. Ngôn ngữ bậc cao B. Hợp ngữ C. Pascal D. Ngôn ngữ máy Câu 36: Hợp ngữ là: A. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Anh B. Ngôn ngữ máy tính có thể trực tiếp hiểu được C. Ngôn ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên, có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể D. Ngôn ngữ trong các lệnh sử dụng một số từ tiếng Việt Câu 37: Các bước giải bài toán trên máy tính được tiến hành theo thứ tự nào sau đây: A. Xác định bài toán – Lựa chọn thuật toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu B. Xác định bài toán – Viết chương trình – Lựa chọn thuật toán – Viết tài liệu C. Lựa chọn thuật toán – Xác định bài toán – Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu D. Viết chương trình – Hiệu chỉnh – Viết tài liệu Câu 38: Mỗi bài toán xác định được mấy thành phần: A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 39: Viết chương trình là? A. Biểu diễn thuật toán B. Dùng ngôn ngữ lập trình để diễn đạt bài toán C. Dùng ngôn ngữ lập trình và cấu trúc dữ liệu thích hợp để diễn tả thuật toán D. Tất cả đều đúng Câu 40: Bước quan trọng nhất để giải một bài toán trên máy tính là A. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán B. Viết chương trình C. Xác định bài toán D. Hiệu chỉnh E. Viết tài liệu Câu 41: Mục đích của việc hiệu chỉnh là: A. Xác định lại Input và Output của bài toán B. Phát hiện và sửa sai sót C. Mô tả chi tiết bài toán D. Để tạo ra một chương trình mới Câu 42: Hệ điều hành là: A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm công cụ C. Phần mềm ứng dụng D. Phần mềm tiện ích Câu 43: Có mấy loại phần mềm máy tính: A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 44: Phần mềm soạn thảo văn bản (Microsoft Word) là: A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm công cụ C. Phần mềm tiện ích D. Phần mềm ứng dụng Câu 45: Phần mềm diệt virus là: A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm công cụ C. Phần mềm ứng dụng D. Phần mềm tiện ích Câu 46: Phần mềm công cụ: A. Tạo môi trường làm việc cho các phần mềm khácB. Hỗ trợ việc làm ra các sản phẩm phần mềm khác C. Giúp làm việc với máy tính thuận lợi hơn D. Giải quyết những công việc thường gặp Câu 47: Trong các phần mềm máy tính sau đây, phần mềm nào là phần mềm quan trọng nhất: A. Phần mềm hệ thống B. Phần mềm ứng dụng C. Phần mềm tiện ích D. Phần mềm công cụ |