Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd trong các lọ mất nhãn sauGiúp mình 9.1 với mn ----- Nội dung dịch tự động từ ảnh ----- 3/2 AgNO3 → NH4NO3 → NH3 → NO 10/ N2 N0→NO2→HNO3 → Zn(NO3)2→ Zn(OH)2→ NazZnO2 -> -> DẠNG 8: NHẬN BIẾT, TÁCH CHẤT Bài tập 8.1: Băng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dd trong các lọ mất nhãn sau: 1/ HCI, HNO3, H2SO4. 2/ HNO3 ; KOH ; NaNO3; Zn(NO3)2; Cu(NO3)2 3/ HCI; KOH; Na2CO3 ; Na2S04; NANO3 4/ NHẠCI; Ca(OH)2; HCI; K2S04; KNO3 5/ HNO3, NAOH, NH4CI, NaNO3 6/ H2SO4, KOH, K2SO4, NH4NO3 DẠNG 9: TOÁN HNO3 Bài tập 9.1: Cho 20,8 gam hh X gồm Cu, Fe vào dd HNO; đặc nóng thu được 20,16 lít khí (đkc) a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X b. Cô cạn dd sau phản ứng thu được chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được hh khí Z. Dẫn toàn bộ hh Z vào nước thu được 9 lít dd A. Tính pH dd A. Bài tập 9.2: Cho 9,2 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 loãng thì cần dùng đúng 600 ml dung dịch HNO3 1,5M thì thu được khí NO và dung dịch A. a. Tim % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Cô can dung dịch (A) sau đó nung nóng đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Tính khối lượng chất rắn B. Bài tập 9.3: Cho 20,4 g hỗn hợp gồm Cu và FeO tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch HNO 2M thì thu được khí NO và dung dịch A. a.Tim thể tích khí NO thu được ở ĐKC. b.Cho dung dịch (A) tác dụng với dung dịch NAOH (lấy dư). Tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài tập 9.4: Cho 24,8 g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 loãng 0,5M thì thu đưoc 6,72 1lít (ĐKC) khí NO và dung dịch A. a. Tim % khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu. b. Tim thể tích dung dịch HNO, 0,5M cần dùng. |