Một cổ vật được chôn dưới đất từ năm 178 TCN, đến năm 1990 thì được các nhà khảo cổ khai quật được. Vậy cổ vật đó đã được chôn dưới đất bao nhiêu năm? <!--[endif]--> A. 1812 năm C. 2168 năm B. 1843 năm D. 2199 năm Câu 29: Câu nói “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A. Võ Nguyên Giáp C. Nông Đức Mạnh B. Hồ Chí Minh D. Phạm Minh Chính Câu 30. Văn hoá Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc. C. Các nước Đông Nam Á. B. Các nước Ả Rập. D. Việt Nam. Câu 31. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. C. Hệ đếm 60. B. Hệ đếm thập phân. D. Thuật ướp xác. Câu 32. Từ rất sớm, người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng, đó là A. chữ Nho. C. chữ tượng hình. B. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu. Câu 33. Công lịch quy ước A. Một thập kỷ 100 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm B. Một thập kỷ 10 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm C. Một thập kỷ 1000 năm. Một thế kỷ 100 năm. Một thiên niên kỷ có 10 năm D. Một thập kỷ 1 năm. Một thế kỷ 10 năm. Một thiên niên kỷ có 1000 năm Câu 34. Lao động đã....? A. Tạo ra thức ăn cho người nguyên thủy B. Giúp người nguyên thủy tiến hóa nhanh về hình dáng C. Giúp đời sống tinh thần của người nguyên thủy phong phú hơn D. Làm cho loài Vượn người tiến hóa dần thành người tối cổ, người tinh khôn đồng thời nó thúc đẩy xã hội loài người phát triển tiến bộ hơn.
Câu 35. Truyền thuyết “ Sơn tinh – Thuỷ tinh” cho biết điều gì về lịch sử của dân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 36. Một thiên niên kỉ có ………….. năm? A. 100. C. 20. B. 1000. D. 200. Câu37. Ý nào không phản ánh đúng khái niệm bộ lạc? A. Gồm nhiều thị tộc sống gần nhau tạo thành. B. Có họ hàng và nguồn gốc tổ tiên xa xôi. C. Có quan hệ gắn bó với nhau. Câu 38. Lý do chính khiến người nguyên thuỷ phải hợp tác lao động với nhau là A. Yêu cầu công việc và trình độ lao động. B. Đời sống còn thấp kém nên phải “chung lưng đấu cật” để kiếm sống. C. Tất cả mọi người được hưởng thụ bằng nhau. |