Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là?
1.Trong xã hội phong kiến, các nông dân công xã nhận ruộng đất để canh tác được gọi là
A. nông dân lĩnh canh.
B. nông nô.
C. địa chủ.
D. quý tộc.
2.Người nông dân nhận ruộng của địa chủ phải có nghĩa vụ
A. nộp tô.
B. nộp sưu.
C. đi lao dịch.
D. phục vụ.
3.Ai là người lập lên triều đại nhà Hán ở Trung Quốc?
A. Tần Thủy Hoàng.
B. Lưu Bang.
C. Tư Mã Viêm.
D. Lý Uyên.
4.Trước khi Tần Thủy Hoàng thống nhất đất nước, Trung Quốc ở trong thời kì
A. nhà Hạ.
B. nhà Thương.
C. nhà Chu.
D. Xuân Thu - Chiến Quốc.
5. Dưới thời Tần, các quan lại, quý tộc có nhiều ruộng đất tư trở thành
A. địa chủ.
B. lãnh chúa.
C. vương hầu.
D. nông dân lĩnh canh.