Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây ÂuBÀI 10. THỜI KÌ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU Mục 1. Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Âu Câu 1. Vào TK III, Đế quốc Rô Ma như thế nào? …………………………………….. Câu 2. Đến TK V đế quốc Rô Ma như thế nào?…………………………………….. Câu 3. Năm 476…………………………………………………………………………. Câu 4: Sau khi xâm chiếm Rô Ma, người Giéc Man đã thi hành những chính sách cai trị như thế nào? + …………………………………………………………………………………………… + …………………………………………………………………………………………… + …………………………………………………………………………………………… Câu 5. Quan hệ sản xuất gì đã được hình thành ở châu Âu?............................................ Câu 6: XH PK Tây Âu lúc đó xuất hiện những giai cấp nào? Nguồn gốc của từng giai cấp? - …………………………………………………………………………………………… - …………………………………………………………………………………………… Mục 2. Xã hội phong kiến Tây Âu Câu 7. Lãnh địa là gì?.......................................................................................................... ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Câu 8: Đặc điểm của lãnh địa: + Đặc điểm về kinh tế.................................................................................................... + Đặc điểm vè chính trị: ............................................................................................. Câu 9: Những giai cấp sống trong lãnh địa bao gồm: ……………………………… Câu 10. Nêu đặc điểm của từng giai cấp:
Câu 11. Lí do tại sao Nông nô nhiều lần nổi dậy chống lại các lãnh chúa?............... Mục 3. Sư Xuất hiện của thành thị Địa Trung hải Câu 12. Nguyên nhân xuất hiện thành thị? ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. Câu 13. Thành thị xuất hiện vào TK nào? Câu 14. Các đặc điểm của thành thị? - Dân cư sống ở thành thị gồm những giai cấp nào?....................................................... - Hoạt động kinh tế chính ở các thành thị?..................................................................... Câu 15. Vai trò của thành thị? ............................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Đế quốc Rô-ma đã bị bộc tộc Giéc-man xâm chiếm vào năm nào? A. 476 B. 477 C. 746 D. 774 Câu 2. Ý phản ánh đúng nguyên nhân khiến đế quốc Rôma sụp đổ cuối thế kỉ V là A. Cuộc đấu tranh mạnh mẽ của nô lệ chống chủ nô B. Mâu thuẫn dân tộc, giai cấp gay gắt C. Các thị quốc nổi dậy và tách khỏi đế quốc Rôma D. Đế quốc Rôma rộng lớn, khủng hoảng trầm trọng không thể đương đầu với cuộc tấn công của người Giécman từ phương Bắc Câu 3. Đế quốc Rôma sụp đổ gắn liền với sự hình thành của A. Chế độ chiếm nô B. Chế độ cổ đại C. chế độ phong kiến D. Chế độ TBCN Câu 5. Khi tràn vào lãnh thổ Rôma người Giécman đã củng cố thế lực của mình bằng nhiều biện pháp, ngoại trừ A. Chiếm ruộng đất của chủ nô Rôma để chia cho nhau B. Thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, lập nhiều vương quốc mới của họ C. Thủ lĩnh tự xưng là vua và phong các tước vị D. Duy trì các tôn giáo nguyên thủy của người Giécman Câu 6. Được phong các tước vị khác nhau và đất đai theo tước vị, đó là A. Quý tộc thị tộc B. Quý tộc vũ sĩ C. Tăng lữ D. Quý tộc tăng lữ Câu 7. Đẳng cấp gắn liền với tôn giáo và nhà thờ, được phong cấp đất đai, rất giàu có là A. Quý tộc thị tộc B. Quý tộc vũ sĩ C. Tăng lữ D. Quý tộc tăng lữ Câu 8. Lãnh chúa phong kiến ở Tây Âu có nguồn gốc là A. Những chủ nô Rôma B. Tăng lữ C. Những người giàu có D. Quan lại, quý tộc vũ sỹ, quý tộc tăng lữ Câu 9. Nguồn gốc hình thành giai cấp nông nô là A. Nô lệ và nông dân B. Từ binh chiến tranh C. Người dân Rôma D. Người dân nghèo Giécman Câu 10. Quá trình hình thành quan hệ sản xuất phong kiến ở Tây Âu là quá trình A. Tập trung ruộng đất thành những lãnh địa lớn. B. Chia tách đế quốc Rôma cổ đại thành nhiều vương quốc nhỏ. C. Xác lập quan hệ bóc lột của lãnh chúa đối với nông nô. D. Hình thành các vương quốc phong kiến Câu 12. Đơn vị chính trị, kinh tế cơ bản của chế độ phong kiến ở Tây Âu là A. Trang trạ B. Lãnh địa C. Xưởng thủ công D. Thành thị Câu 13. Hãy tìm hiểu và cho biết vương quốc Phơrăng chính là tiền nhân của các quốc gia nào hiện nay? A. Anh, Pháp, Đức B. Pháp, Đức, Italia C. Pháp, Hi Lạp, Italia D. Pháp, Đức, Balan Câu 14. Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa nói riêng và xã hội phong kiến Tây Âu nói chung là A. Nông dân B. Nông nô C. Thợ thủ công D. Nô lê Câu 15. Ý nào không phản ánh đúng thân phận của nông nô trong xã hội? A. Được coi như những công cụ biết nói B. Không có ruộng đất và phải nhận ruộng của lãnh chúa C. Bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa D. Phải nộp tô, thuế rất nặng cho lãnh chúa Câu 16. Đặc điểm nổi bật về kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì? A. Sản xuất có những tiến bộ đáng kể: dùng phân bón, gieo trồng theo thời vụ B. Nông dân sản xuất ra được mọi thứ cân dùng trong lãnh địa C. Lãnh địa là một cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất tự nhiên, tự cấp, tự túc D. Chỉ mua sắt, muối và sa xỉ phẩm từ bên ngoài lãnh địa Câu 17. Chế độ phong kiến châu Âu thời sơ kì trung đại được gọi là chế độ phong kiến phân quyền vì A. Chính quyền được phân thành nhiều bộ với những chức năng, nhiệm vụ độc lập. B. Mỗi lãnh địa như một nước nhỏ, một pháo đài kiên cố, bất khả xâm phạm C. Nhà vua có quyền lực tối cao nhưng quyền hành của bộ máy giúp việc, đứng đầu là Tể tướng, cũng không nhỏ D. Có sự phân biệt rõ giữa quyền lập pháp của nhà vua và quyền hành pháp của lãnh chúa Câu 18. Người ta nói:”Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ”. Sở dĩ như vậy là vì? A. Công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ B. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma trước đây C. Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học D. Nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành thi cử Câu 19. Từ thế kỉ XI, ở Tây âu đã xuất hiện A. Những tiền đề của nền kinh tế hàng hóa B. Những công trường thủ công C. Những đô thị luôn làm nghề buôn bán D. Những lãnh địa lớn trên cơ sở hợp nhất nhiều lãnh thổ nhỏ Câu 20. Nét nổi bật của nên sản xuất ở Tây Âu thế kỉ XI là A. Thủ công nghiệp rất phát triển các công trường thủ công ra đời B. Máy móc bắt đầu được sử dụng trong các công xưởng C. Sản phẩm không bị đóng kín trong lãnh địa mà đem bán ra thì trường D. Trong sản xuất đã hình thành quan hệ chủ - nợ Câu 21. Thành thị Tây Âu chủ yếu được hình thành tại A. Những nơi đông dân cư B. Những nơi có đông người qua lại C. Những lãnh địa của lãnh chúa có tư tưởng tiến bộ D. Thành thị cổ đại Câu 22. Cư dân chủ yếu của thành thị là A. Thợ thủ công, thương nhân B. Thợ thủ công, nông dân C. Lãnh chúa, quý tộc D. Lãnh chúa, thợ thủ công Câu 23. Đâu không phải là vai trò của thành thị đối với sự phát triển của các nước Tây Âu thời trung đại là A. Tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển. B. Tạo điều kiện cho nền kinh tế tự nhiên của lãnh địa tiếp tục phát triển. C. Mang không khí tự do, dân chủ, mở mang tri thức cho mọi người D. Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thống nhất quốc gia dân tộc |