Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúngI. Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng. Câu 1: Hai con sông nào gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ cổ đại? A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ti-gơ-rơ và sông Ơ-phơ-rát. C. Sông Nin và sông Ti-gơ-rơ. D. Sông Ấn và sông Hằng. Câu 2: Câu 2: Kinh tế chủ đạo của các quốc gia cổ đại là A. buôn bán nô lệ. B. nông nghiệp trồng cây lâu năm. C. thủ công nghiệp và buôn bán bằng đường biển. D. nông nghiệp trồng lúa nước Câu 3: Nhà nước nào đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc? A. Nhà Sở B. Nhà Tần C. Nhà Hạ D. Thương- Chu
Câu 4: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở đâu? A. Trung Quốc B. Các nước Ả Rập. C. Các nước Đông Nam Á. D. Việt Nam.
Câu 5: Ghép ý ở cột A với ý ở cột B sao cho nội dung phù hợp. A (Thời gian) B (Sự kiện) A+B 1. Năm 221 TCN A. Nhà Tùy thành lập. 1+…B….. 2. Năm 581 B. Tần Thủy Hoàng thống nhất lãnh thổ, tự xưng là Hoàng đế, nhà Tần thành lập. 2+…A…..
C. Nhà Hán thành lập.
Câu 6: Tên sông Tên quốc gia Nối 1. Sông Nin a. Ấn Độ 1 nối với............ 2. Sông Ấn, Sông Hằng b. Trung Quốc 2 nối với............ 3. Sông Hoàng Hà, Trường Giang c. Lưỡng Hà 3 nối với...... ...... 4. Sông Ơ-phơ-rát , Sông Ti-gơ- rơ d. Ai Cập. 4 nối với............ Câu 6: Nhà nước đế chế La Mã cổ đại gồm những tầng lớp nào? A. Vua - Tăng lữ - Qúy tộc. B. Viện nguyên lão - Hoàng Đế - Đại hội nhân dân C. Quý tộc - Quan Lại - Địa chủ - Nông dân. D. Hoàng Đế- Viện nguyên lão- Đại hội nhân dân Câu 6: Nền kinh tế chính của các quốc gia sơ kì ở ĐNÁ là gì A. Thương mại biển B. Nông nghiệp là chủ yếu với cây lúa nước và một số cây gia vị, hương liệu. C. Nghề thủ công. D. Cả A và B. Câu 7 Đánh dấu X vào ô trước các ý đúng. 1. Ấn Độ là quê hương của các tôn giáo lớn (đạo Hin-đu, đạo Phật). 2. Chữ giáp cốt là cơ sở của nhiều loại chữ viết ở Ấn Độ và Đông Nam Á sau này. 3. Người Ấn Độ cổ đại là chủ nhân của bảng chữ số La Mã. 4. Đại bảo tháp San-chi là công trình kiến trúc tiêu biểu của Ấn Độ cổ đại. |