hoai luu | Chat Online
27/12/2021 22:58:01

Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được nhà nước và xã hội


Câu 26. Con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần phải được nhà nước và xã hội

A. quan tâm. B. quản lý. C. đề cao. D. nuôi dưỡng.

Câu 27. Vì là chủ thể của lịch sử nên con người chính là … phát triển của xã hội.

A. động lực. B. mục tiêu. C. khuynh hướng. D. phương thức.

Câu 28. Lịch sử xã hội loài người do ai sáng tạo ra?

A. Con người. B. Thần Prô-mê-tê. C. Phật Thích Ca. D. Chúa Giê-su.

Câu 29.Các di sản phi vật thể của nhân loại do ai sáng tạo ra?

A. Con người. B. Thần Apollo. C. Phật Di Lặc. D. Chúa Giê-su.

Câu 30.Ai là động lực cho các cuộc cách mạng xã hội?

A. Con người. B. Thần Ares. C. Phật A Di Đà. D. Chúa Giê-su.

Câu 31.Đặc trưng riêng chỉ có ở con người so với các sinh vật khác trong giới tự nhiên là

A. bản năng. B. lao động. C. tập tính. D. đặc điểm.

Câu 32.Những áp bức, bất công, mất bình đẳng trong xã hội loài người xuất hiện từ khi nào?

A. Khi chủ nghĩa tư bản xuất hiện. B. Khi xuất hiện tư hữu về tư liệu sản xuất.

C. Khi xuất hiện sự phân chia giai cấp. D. Khi chế độ phong kiến xuất hiện.

Câu 33.Nhân loại phải đấu tranh để mọi thành tựu của khoa học – kĩ thuật không chống lại con người, để văn minh gắn với

A. nhân đạo. B. văn hóa. C. nhân văn. D. khoa học.

Câu 34.Khi xã hội còn nhiều áp bức, bóc lột, bất công thì con người đã đối mặt với điều đó như thế nào?

A. Duy trì. B. Thích nghi. C. Đấu tranh. D. Trốn tránh.

Câu 35.Vai trò chủ thể lịch sử của con người được chứng minh và khẳng định nhờ vào

A. Triết học Mác-Lênin. B. Học thuyết của chủ nghĩa tư bản.

C. Triết học cổ đại. D. Quan điểm nhị nguyên luận.

Câu 36. Trong hoạt động nhận thức, để đảm bảo tính khoa học, con người cần nhận thức thế giới vật chất xung quanh bằng thế giới quan nào?

A. Duy vật. B. Siêu hình. C. Biện chứng. D. Duy tâm.

Câu 37.Trong hoạt động nhận thức, để đảm bảo tính khoa học, con người cần lí giải các vấn đề của thế giới vật chất xung quanh bằng phương pháp luận nào?

A. Duy vật. B. Siêu hình. C. Biện chứng. D. Duy tâm.

Câu 38. Chế độ xã hội chủ nghĩa thay thế cho chế độ tư bản chủ nghĩa là biểu hiện sự phát triển trong lĩnh vực nào sau đây?

A. Tự nhiên. B. Tư duy. C. Xã hội. D. Kinh tế.

Câu 39. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển?

A. Quạt tay → quạt máy → máy lạnh. B. Sự dao động của con lắc lò xo.

C. Học lực yếu → trung bình → khá. D. Xe đạp → xe máy → xe hơi → máy bay.

Câu 40. Sự vận động nào sau đây không phải là sự phát triển?

A. Quạt tay → quạt máy → máy lạnh. B. Xe đạp → xe máy → xe hơi.

C. Học lực yếu → học lực trung bình. D. Vòng quay của bánh xe đạp.

Câu 41. Hiện tượng nào sau đâykhông thể hiện sự phát triển?

A. Cây ra hoa kết trái. B. Quá trình nhân đôi tế bào.

C. Con người từ sinh ra đến trưởng thành. D. Ma sát sinh ra nhiệt.

Câu 42. Điện thoại di động lúc mới xuất hiệnchỉ có chức năng nghe gọi thì hiện nay điện thoại di động thông minh đã tích hợp gần như cả thế giới số vào bên trong nó. Điều đó thể hiện sự

A. tăng trưởng. B. đổi mới. C. phát triển. D. hoàn thiện.

Câu 43. Trong sinh vật, có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có một quá trình, sinh vật sẽ chết. Điều này thể hiện sự

A. duy trì giữa các mặt đối lập. B. đấu tranh giữa các mặt đối lập.

C. thống nhất giữa các mặt đối lập. D. điều hòa giữa các mặt đối lập.

Câu 44. Nội dung nào sau đây khôngđúng khi nói về mâu thuẫn trong Triết học?

A. Bất kì mặt đối lập nào cũng tạo thành mâu thuẫn

B. Các mặt đối lập của mâu thuẫn thống nhất với nhau.

C. Các mặt đối lập của mâu thuẫn đấu tranh với nhau.

D. Mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó có hai mặt đối lập.

Câu 45.Điểm giống nhau cơ bản giữa chất và lượng của sự vật và hiện tượng là

A. đều là phương thức tồn tại. B. đều là khuynh hướng tất yếu.

C. đều là thuộc tính vốn có. D. đều là nguồn gốc vận động.

 

 

Câu 46.Câu nói: "muối ba năm, muối đang còn mặn..." nói lên điều gì?

A. Chất. B. Điểm nút. C. Lượng. D. Độ.

Câu 47.Câu tục ngữ nào sau đây không nói về quan hệ lượng – chất?

A. Chín quá hóa nẫu. B. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.

C. Góp gió thành bão. D. Trăm nghe không bằng một thấy.

Câu 48.Sự thay thế các chế độ xã hội trong lịch sử loài người là quá trình

A. phủ định không hoàn toàn. B. phủ định hoàn toàn.

C. phủ định biện chứng. D. phủ định siêu hình.

Câu 49.Nhiều diện tích hoa màu của người dân bị mất trắng do bị cuốn trôi bởi đợt lũ lớn tháng 11 vừa qua.Đó là một quá trình phủ định

A. không hoàn toàn. B. trực tiếp. C. biện chứng. D. siêu hình.

Câu 50. Cây cỏ đang sống, người ta nhổ đi là hình thức phủ định nào?

A. Biện chứng. B. Tiêu biểu. C. Khoa học. D. Siêu hình.

Câu 51. Quá trình quả trứng nở thành gà con là thể hiện hình thức phủ định nào?

A. Biện chứng. B. Điển hình. C. Khoa học. D. Siêu hình.

Câu 52. Khẳng định nào dưới đây là đúng khi nói về phủ định biện chứng?

A. Bão làm đổ ngã cây cối. B. Sông hồ ô nhiễm làm cá chết.

C. Hạt lúa nảy mầm thành cây lúa. D. Nắng nóng làm héo cây cỏ.

Câu 53. Câu nào dưới đây thể hiện thực tiễn là động lực của nhận thức?

A. Cái khó ló cái khôn. B. Con vua thì lại làm vua

C. Con hơn cha là nhà có phúc D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ

Câu 54. Khẳng định nào dưới đây đúng khi nói thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lí?

A. Cá không ăn muối cá ươn. B. Học thầy không tày học bạn.

C. Ăn vóc học hay. D. Con hơn cha là nhà có phúc.

Câu 55. Con người quan sát mặt trời, từ đó chế tạo các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời điều này thể hiện vai trò nào dưới đây của thực tiễn đối với nhận thức?

A. Mục đích của nhận thức. B. Động lực của nhận thức.

C. Cơ sở của nhận thức. D. Tiêu chuẩn của chân lí.

Câu 56.Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên do ai sáng tạo ra?

A. Các dân tộc Tây Nguyên. B. Thần núi thần rừng.

C. Giàng. D. Thần Helios.

Câu 57.Các chế độ xã hội trong lịch sử loài người bị thay thế bởi nguyên nhân chủ yếu là

A. Chưa đáp ứng mọi nhu cầu vật chất của con người.

B. Chưa giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.

C. Chưa đáp ứng mọi nhu cầu tinh thần của con người.

D. Chưa giải phóng con người khỏi sinh, lão, bệnh, tử.

Câu 58.Cảm hứng để sáng tạo ra các giá trị tinh thần trong xã hội loài người chủ yếu xuất phát từ

A. quá trình sáng tạo các giá trị vật chất. B. quátrình sáng tạo các giá trị phi vật

C. quá trình tạo dựng thế giới của các đấng tối cao. D. quá trình tồn tại của giới tự nhiên.

Câu 59.Con người chỉ thực sự được phát triển toàn diện trong xã hội

A. xã hội chủ nghĩa. B. cộng sản nguyên thủy.

C. tư bản chủ nghĩa. D. chiếm hữu nô lệ.

Câu 60.Phạm trù “lịch sử” được coi là đặc trưng cho sự vật, hiện tượng nào?

A. Sinh vật. B. Giới tự nhiên.

C. Con người. D. Thế giới vật chất.

Bài tập chưa có câu trả lời nào. Rất mong nhận được trả lời của bạn! | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn