Cấu trúc của một bản kế hoạch giáo dục cá nhânCâu 2. Cấu trúc của một bản kế hoạch giáo dục cá nhân: A. Thông tin chung về trẻ và gia đình; khả năng hiện tại; mục tiêu ngắn hạn; kế hoạch và chữ kí, đánh giá lại. B. Thông tin chung về trẻ và gia đình; khả năng hiện tại; mục tiêu; kế hoạch, chữ kí, đánh giá lại C. Thông tin chung về trẻ và gia đình; khả năng hiện tại; mục tiêu dài hạn; kế hoạch, đánh giá lại D. Thông tin chung về trẻ; khả năng hiện tại; mục tiêu; kế hoạch và chữ kí Câu 3. Ý nghĩa của việc xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân là: A. Bao gồm tất cả các phương án (i), (ii) và (iii) B. (i) Cơ sở quan trọng cho việc kiểm tra đánh giá hiệu quả của quá trình giáo dục trẻ khuyết tật C. (ii) Hợp tác nhóm trong các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ khuyết tật. Huy động các lực lượng xã hội tham gia vào quá trình giáo dục trẻ khuyết tật D. (iii) Thực hiện chính sách hỗ trợ trẻ khuyết tật, gia đình trẻ khuyết tật, giáo viên trực tiếp dạy trẻ khuyết tật Câu 4. Quy trình xây dựng một bản kế hoạch giáo dục cá nhân A. Đánh giá → Xây dựng mục tiêu → Lập kế hoạch → Đánh giá lại → thực hiện B. Đánh giá → Xây dựng mục tiêu → Lập kế hoạch → Thực hiện → Đánh giá lại C. Đánh giá → Thực hiện → Đánh giá lại → Xây dựng mục tiêu → Lập kế hoạch D. Xây dựng mục tiêu → Lập kế hoạch → Tổ chức thực hiện → Đánh giá lại |