Những yêu cầu của bản kế hoạch giáo dục cá nhânCâu 18. Những yêu cầu của bản kế hoạch giáo dục cá nhân A. Bao gồm tất cả các phương án (i), (ii) và (ii) B. (i) Rõ ràng và cụ thể C. (ii) Đảm bảo tính khoa học D. (iii) Có tính khả thi và trung thực Câu 19. Người tham gia xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật A. Ban giám hiệu, giáo viên hỗ trợ học sinh khuyết tật B. Ban giám hiệu, phụ huynh trẻ khuyết tật C. Ban giám hiệu; giáo viên; phụ huynh trẻ khuyết tật D. Giáo viên; phụ huynh trẻ khuyết tật Câu 20. Cơ sở để xây dựng mục tiêu cho kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật là: A. Khả năng và nhu cầu của trẻ khuyết tật; mục tiêu chương trình giáo dục mà trẻ khuyết tật đang theo học; điều kiện thực hiện B. Mục tiêu chương trình giáo dục; nhu cầu của phụ huynh trẻ khuyết tật; điều kiện thực hiện C. Điều kiện sống của trẻ khuyết tật; nhu cầu của trẻ khuyết tật; điều kiện thực hiện D. Khả năng của trẻ khuyết tật; mục tiêu chương trình giáo dục mà trẻ khuyết tật đang theo học; điều kiện thực hiện Câu 21. Đánh giá trẻ để xác định các khó khăn, các điểm mạnh của trẻ là bước nào trong quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân A. Tìm hiểu khả năng, nhu cầu B. Tổ chức thực hiện C. Lập kế hoạch D. Đánh giá lại Câu 22. Vai trò của Nhà trường trong việc thực hiện kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật A. Bao gồm tất cả các phương án (i), (ii) và (iii) vật chât cho B. (i) Đảm bảo các điều kiện cơ sở cá clớ phọc có trẻ khuyết tật. C. (ii) Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá những quyết định điều chỉnh kế hoạch giáo dục cá nhân kịp thời D. (iii) Nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên làm việc với trẻ khuyết tật |