Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số orbital chứa electron là:Nguyên tử nguyên tố X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản, X có số orbital chứa electron là: A 8. B 9. C 10. D 11. Câu 29: Nguyên tố có Z = 12 thuộc loại nguyên tố nào? A s. B p. C d. D f. Câu 30: Một nguyên tử có 14 electron. Số electron p của nguyên tử này là: A 2. B 4. C 6. D 8. Câu 31: Nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp thứ 3 có 6 electron. Vậy X là nguyên tố: A S(Z = 16). B Ar(Z = 18). C Si(Z = 14). D Cl(Z = 17). Câu 32: Cho kí hiệu nguyên tử 15 31P . Số proton, số nơtron, số electron và số khối lần lượt là : A 16 ; 15 ; 16 và 31. B 16 ; 15 ; 15 và 31. C 15 ; 16 ; 15 và 31. D 15 ; 15 ; 16 và 31. Câu 33: Nguyên tử có 5 electron ở lớp ngoài cùng là: A N(Z = 7). B Al(Z = 13). C C(Z = 6). D Na(Z = 11). Câu 34: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . Nguyên tố kim loại là: A Z. B Y. C X. D X và Y. Câu 35: Cho K(Z = 19). Vậy Kali là nguyên tố A f. B d. C p. D s. Câu 36: Một nguyên tử có 20 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử này là A 1. B 2. C 3. D 4. Câu 37: Cho biết các cấu hình electron của các nguyên tố sau: (X) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ; (Y) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 ; (Z) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 . Nguyên tố phi kim là: A Y. B X. C X và Y. D Z. Câu 38: Dãy nào sau đây gồm các phân lớp electron đã bão hòa? A s 1 , p 3 , d7 , f12 . B s 2 , p 5 , d9 , f13 . C s 2 , p 4 , d10, f11 . D s 2 , p 6 , d10, f14 . CHƯƠNG 2: BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN: Câu 39: Trong bảng hệ thống tuần hoàn có tất cả: A 4 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớn. B 3 chu kì nhỏ, 4 chu kì lớn. C 4 chu kì nhỏ, 3 chu kì lớn. D 3 chu kì nhỏ, 3 chu kì lớn. Câu 40: Số thứ tự chu kì trong bảng tuần hoàn cho biết A Số electron lớp ngoài cùng. B Số hiệu nguyên tử. C Số electron trong nguyên tử. D Số lớp electron trong nguyên tử. Câu 41: Số thứ tự nhóm A trong bảng tuần hoàn cho biết A Số electron lớp ngoài cùng. B Số hiệu nguyên tử. C Số electron trong nguyên tử. D Số lớp electron trong nguyên tử. Câu 42: Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần A số oxi hóa. B bán kính nguyên tử. C nguyên tử khối. D điện tích hạt nhân.Câu 43: Số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn cho biết: A Số electron hóa trị. B Số lớp electron trong nguyên tử. C Số hiệu nguyên tử. D Số electron lớp ngoài cùng. Câu 44: Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A Bán kính nguyên tử tăng, tính phi kim tăng. B Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim tăng. C Bán kính nguyên tử giảm, tính phi kim giảm. D Bán kính nguyên tử tăng, tính phi kim giảm. Câu 45: Trong cùng một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A độ âm điện tăng, tính kim loại tăng. B độ âm điện giảm, tính kim loại tăng. C độ âm điện tăng, tính kim loại giảm. D độ âm điện giảm, tính kim loại giảm. Câu 46: Tính kim loại là tính nguyên tử dễ: A nhận electron tạo ion âm. B nhận electron tạo ion dương. C nhường electron tạo ion dương. D nhường electron tạo ion âm. Câu 47: Tính phi kim là tính nguyên tử dễ: A nhận electron tạo ion âm. B nhường electron tạo ion dương. C nhận electron tạo ion dương. D nhường electron tạo ion âm. Câu 48: Biết được vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn có thể suy ra: A Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố. B Kích thước nguyên tử của nguyên tố. C Bán kính nguyên tử của nguyên tố. D Đồng vị của nguyên tố. Câu 49: Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất trong bảng tuần hoàn là: A K. B Cs. C Li. D Na. Câu 50: Nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất trong bảng tuần hoàn là: A I. B F. C At. D O. Câu 51: Tính chất hóa học của các nguyên tố nhóm A tương tự nhau, vì: A Có cùng số electron. B Có cùng số electron hóa trị. C Có cùng số lớp electron. D Có cùng cấu hình electron. Câu 52: Nguyên tố A ở ô số 11 trong bảng tuần hoàn. Vậy hidroxit tương ứng của A có tính: A Lưỡng tính. B Axit. C Bazơ. D Trung tính. Câu 53: Cho các nguyên tố: O, F, S, Al. Nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất là: A S. B F. C Al. D O. Câu 54: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VA trong bảng tuần hoàn là: A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 . B 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 . C 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 . D 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 . Câu 55: Cấu hình electron nguyên tử của một nguyên tố X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 . Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là: A Chu kì 4, nhóm VIIIA. B Chu kì 3, nhóm VIA. C Chu kì 2, nhóm IVA. D Chu kì 4, nhóm IIA. Câu 56: Cho các nguyên tố: P (Z = 15), N (Z = 7), Si (Z = 14). Chiều so sánh tính phi kim giảm dần từ trái sang phải là: A P, Si, N. B Si, P, N. C Si, N, P. D N, P, Si. Câu 57: Cho các nguyên tố: Na (Z = 11), K (Z = 19), Mg (Z = 12). Chiều so sánh tính kim loại tăng dần từ trái sang phải là: A Na, K, Mg. B Mg, Na, K. C K, Na, Mg. D Na, Mg, K. Câu 58: Cho các nguyên tố sau đây: Li, Ca, S, Al. Nguyên tố có bán kính nguyên tử nhỏ nhất là: A S. B Li. C Ca. D Al. |