Processing math: 47%
Mạnh Nguyễn | Chat Online
04/10/2024 23:26:05

Trên đường tròn lượng giác với góc A(1;0). Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo nào dưới đây trùng với điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 7π4? A. π4 B. π4 C. 3π4 D. 3π4 Câu 2: (NB) Trên đường lượng giác, cho điểm M (a; b). Góc lượng giác s α (OA, OM) = α. Chọn khẳng định đúng? A. sinα=a. B. sinα=b


Bài tập giá trị lượng giác
----- Nội dung ảnh -----
Phần I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. (12 câu)

Câu 1: (NB) Trên đường tròn lượng giác với góc A(1;0). Điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo nào dưới đây trùng với điểm biểu diễn góc lượng giác có số đo bằng 7π4?

A. π4
B. π4
C. 3π4
D. 3π4

Câu 2: (NB) Trên đường lượng giác, cho điểm M (a; b). Góc lượng giác s α (OA, OM) = α. Chọn khẳng định đúng?

A. sinα=a.
B. sinα=b.
C. sinα=ab.
D. sinα=ba.

Câu 3: (NB) Cho M Xác định số đo của góc lượng giác (OM, ON) được biểu diễn trong hình vẽ sau

A. -315°
B. 315°
C. 45°
D. -45°

Câu 4: (NB) Một cung tròn có độ dài bằng bán kính. Khi đó số đo bằng radian của cung tròn đó là

A. 1
B. 2
C. 3
D. 3

Câu 5: (NB) Cho \frac{\pi}{2} < \alpha < \pi, tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau:

A. \sin \alpha > 0.
B. \cos \alpha < 0.
C. \tan \alpha < 0.
D. \cot \alpha < 0.

Câu 6: (NB) Trong mặt phẳng cho ba điểm O_u, O_v, O_x. Trong các nghiệm đề sau, nghiệm nào đúng?

A. sd(O_u, O_x) + sd(O_u, O_v) + k2\pi k \in \mathbb{Z}.
B. r.
C. sd(O_u, O_v) + sd(O_u, O_x) + k2\pi k \in \mathbb{Z}.
D. sd(O_u, O_x) = sd(O_u, O_v) + k2\pi k \in \mathbb{Z}.
Lazi.vn