Phan Thế Hùng | Chat Online
12/10 20:17:54

Để nhận biết ion NO₃⁻ trong dung dịch, người ta dùng bột Cooper (Cu) và acid (có ion H⁺). Hiện tượng xảy ra: bột Cu tan thành dung dịch có màu xanh, có khi không màu hóa nâu trong không khí bay lên. Ví dụ: 3Cu + 8HCl + 8NaNO₃ → 3CuCl₂ + 2NO ↑ + 8NaCl + 4H₂O Xác định vai trò lần lượt của Cu, HCl và NaNO₃ trong phản ứng trên, biết: (1) Chất khử (2) Chất oxi hóa (3) Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa (4) Không là chất khử, cũng không là chất oxi hóa A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) ..


Chọn và giải thích.
----- Nội dung ảnh -----
Câu 11: Để nhận biết ion NO₃⁻ trong dung dịch, người ta dùng bột Cooper (Cu) và acid (có ion H⁺). Hiện tượng xảy ra: bột Cu tan thành dung dịch có màu xanh, có khi không màu hóa nâu trong không khí bay lên. Ví dụ:

3Cu + 8HCl + 8NaNO₃ → 3CuCl₂ + 2NO ↑ + 8NaCl + 4H₂O

Xác định vai trò lần lượt của Cu, HCl và NaNO₃ trong phản ứng trên, biết:

(1) Chất khử
(2) Chất oxi hóa
(3) Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa
(4) Không là chất khử, cũng không là chất oxi hóa

A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (4), (2)
D. (1), (2), (4)
Bài tập đã có 2 trả lời, xem 2 trả lời ... | Chính sách thưởng | Quy chế giải bài tập
Không chấp nhận lời giải copy từ Trợ lý ảo / ChatGPT. Phát hiện 1 câu cũng sẽ bị xóa tài khoản và không được thưởng
Đăng ký tài khoản để nhận Giải thưởng khi trả lời bài tập.
Đăng ký tài khoản để có thể trả lời bài tập này!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Lazi.vn