----- Nội dung ảnh ----- Câu 124. Số nghiệm thuộc khoảng \((0;2\pi)\) của phương trình \(\sin\left(x+\frac{\pi}{3}\right)=0\) là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 125. Số nghiệm thực của phương trình \(2\sin x-1=0\) trên đoạn A. 1 B. 2 C. 20 D. 21
Câu 126. Số vị trí biểu diễn của nghiệm của phương trình \(\sin\left(2x+\frac{\pi}{3}\right) = -\frac{1}{2}\) trên đường tròn lượng giác là A. 4 B. 3 C. 6 D. 1
Câu 127. Nghiệm của phương trình \(2\sin x+1=0\) được biểu diễn trên đường tròn lượng giác ở hình bên là A. Điểm D, điểm C. B. Điểm E, điểm F. C. Điểm C, điểm F. D. Điểm E, điểm D.
Câu 128. Số nghiệm của phương trình \(\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\) thuộc đoạn \([\pi;2\pi]\) là A. 3 B. 2 C. 0 D. 1
Câu 129. Phương trình \(2\sin x-1=0\) bao nhiêu nghiệm \(x \in (0;2\pi)\) ? A. 2 nghiệm. B. 1 nghiệm. C. 4 nghiệm. D. Vô số nghiệm.
Câu 130. Nghiệm của phương trình \(\cos x=\frac{1}{2}\) là A. \(x=\frac{\pi}{3}+2k\pi\). B. \(x=\frac{5\pi}{3}+2k\pi\). C. \(x=\frac{\pi}{3}+2k\pi\). D. \(x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\).
Câu 131. Nghiệm của phương trình \(2\cos(x-15^\circ)=0\) là A. \(x=75^\circ+k360^\circ\) B. \(x=135^\circ+k360^\circ\) C. \(x=45^\circ+k360^\circ\) D. \(x=60^\circ+k360^\circ\)
Câu 132. Giải phương trình \(\cos x=\frac{\sqrt{3}}{2}\) A. \(x=\pm\frac{\sqrt{3}}{2}+k2\pi\) B. \(x=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\) C. \(x=x=\frac{\pi}{6}+k2\pi\) D. \(x=x=\frac{\pi}{3}+k2\pi\)