Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M là trung điểm của SCCâu 11. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành có O là giao điểm hai đường chéo. Gọi M là trung điểm của SC. Đường thẳng OM song song với những mặt phẳng nào sau đây? A. (SAD) và (SBC). B. (SAD) và (SBA). C. (SBA) và (SCD) D. (SAC) và (ABCD). » Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành tâm O và M,N,E lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AB, CD, SA. Khẳng định nào sau đây là sai? A. MN song song với hai mặt phẳng (SBC) và (SAD). B. SB và SC song song với (MNE). C. ME song song với hai mặt phẳng (SAB) và (SBC). D. EO song song với hai mặt phẳng (SBC) và (SCD). » Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi G là trọng tâm tam giác SAB, I là trung điểm của AB và M song với mặt phẳng nào sau đây? là điểm trên cạnh AD sao cho AM = AD. MG song A. (SBC) B. (SAD) C. (SBD) D. (SCD) Câu 14. Cho tứ diện ABCD, lấy điểm M là một điểm thuộc miền trong của tam giác BCD. Gọi (a) là mặt phẳng qua M và song song với AC và BD. Hình tạo bởi các giao tuyến của (a) với các mặt của tứ diện ABCD là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình thang. C. Hình vuông. D. Hình thoi. » Câu 15. Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M, trên đoạn thẳng BC lấy điểm N Gọi (3) là mặt phẳng chứa đường thẳng MN và song song với CD và gọi (H) là hình tạo bởi các giao tuyến của (6) với các mặt của tứ diện. Xác định vị trí của điểm N trên đoạn BC sao cho (H) là một hình bình hành. A. BN=BC 2 B. BN-2BC C. BNBC 2 D. 3BN=2BC |