Sự thành lập của chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ có ý nghĩa gì?Câu 8. Sự thành lập của chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ có ý nghĩa gì? A. Đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị. Câu 9. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng. Câu 10. Trong Đảng Quốc đại, Tilắc là thủ lĩnh của phái A. lập hiến. Câu 11. Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Tilắc là A. tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân. Câu 12. Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ? A. Chia đôi xứ Bengan. Câu 13. Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là A. tư sản Ấn Độ. Câu 14. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái “ôn hòa” trong Đảng Quốc đại là vì A. quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản. Câu 15. Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là do A. bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ. |