Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Sự thành lập của chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ có ý nghĩa gì?

Câu 8. Sự thành lập của chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.
B. Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu.
C. Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh.
D. Giai cấp công nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.

Câu 9. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng.
B. ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ.
D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng.

Câu 10. Trong Đảng Quốc đại, Tilắc là thủ lĩnh của phái

A. lập hiến.
B. ôn hòa.
C. cấp tiến.
D. cộng hòa.

Câu 11. Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Tilắc là

A. tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
B. phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ.
C. phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh.
D. tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh.

Câu 12. Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?

A. Chia đôi xứ Bengan.
B. Về chế độ thuế khóa.
C. Thống nhất xứ Bengan.
D. Giáo dục.

Câu 13. Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là

A. tư sản Ấn Độ.
B. công nhân Ấn Độ.
C. nông dân Ấn Độ.
D. trí thức ở Ấn Độ.

Câu 14. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái “ôn hòa” trong Đảng Quốc đại là vì

A. quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản.
B. quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản.
C. độc lập dân tộc.
D. dân sinh dân chủ.

Câu 15. Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là do

A. bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
B. tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
C. có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.
D. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.760
1
0
danh
26/09/2021 11:47:57
+5đ tặng

Câu 8. Sự thành lập của chính đảng của giai cấp tư sản Ấn Độ có ý nghĩa gì?

A. Đánh dấu giai cấp tư sản Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.
B. Chế độ cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ suy yếu.
C. Giai cấp tư sản Ấn Độ có tiềm lực kinh tế mạnh.
D. Giai cấp công nhân Ấn Độ đã bước lên vũ đài chính trị.

Câu 9. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của Đảng Quốc đại trong những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là

A. tuyên truyền, vận động nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng.
B. ôn hòa, đòi chính phủ thực dân tiến hành cải cách.
C. bạo động, lật đổ chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ.
D. hợp tác với chính phủ thực dân để đàn áp quần chúng.

Câu 10. Trong Đảng Quốc đại, Tilắc là thủ lĩnh của phái

A. lập hiến.
B. ôn hòa.
C. cấp tiến.
D. cộng hòa.

Câu 11. Ý phản ánh đúng chủ trương đấu tranh của Tilắc là

A. tuyên truyền ý thức dân tộc, khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân.
B. phát động nhân dân lật đổ thực dân Anh, xây dựng quốc gia độc lập dân chủ.
C. phản đối thái độ thỏa hiệp, đòi hỏi phải có thái độ kiên quyết chống thực dân Anh.
D. tập hợp những trí thức tiến bộ để đấu tranh.

Câu 12. Tháng 7 – 1905, chính quyền thực dân Anh đã ban hành đạo luật nào đối với Ấn Độ?

A. Chia đôi xứ Bengan.
B. Về chế độ thuế khóa.
C. Thống nhất xứ Bengan.
D. Giáo dục.

Câu 13. Lực lượng lãnh đạo cao trào cách mạng 1905 – 1908 ở Ấn Độ là

A. tư sản Ấn Độ.
B. công nhân Ấn Độ.
C. nông dân Ấn Độ.
D. trí thức ở Ấn Độ.

Câu 14. Điểm khác biệt trong mục tiêu đấu tranh của phái dân chủ cấp tiến với phái “ôn hòa” trong Đảng Quốc đại là vì

A. quyền lợi kinh tế của giai cấp tư sản.
B. quyền lợi chính trị của giai cấp tư sản.
C. độc lập dân tộc.
D. dân sinh dân chủ.

Câu 15. Sự khác biệt của cao trào 1905 - 1908 so với các phong trào đấu tranh giai đoạn trước là do

A. bộ phận tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, vì độc lập dân chủ.
B. tầng lớp tư sản lãnh đạo, mạng đậm tính giai cấp, vì quyền lợi chính trị, kinh tế.
C. có sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, sự tham gia của công nhân, nông dân.
D. tập hợp được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Trắc nghiệm Lịch sử Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư