+500k
Đăng ký
Đăng nhập
+
Gửi câu hỏi
Trang chủ
Giải bài tập Online
Đấu trường tri thức
Dịch thuật
Flashcard - Học & Chơi
Cộng đồng
Trắc nghiệm tri thức
Khảo sát ý kiến
Hỏi đáp tổng hợp
Đố vui
Đuổi hình bắt chữ
Quà tặng và trang trí
Truyện
Thơ văn danh ngôn
Xem lịch
Ca dao tục ngữ
Xem ảnh
Bản tin hướng nghiệp
Chia sẻ hàng ngày
Bảng xếp hạng
Bảng Huy hiệu
LIVE trực tuyến
Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Câu hỏi của
Hạ Vũ
Hạ Vũ
Hóa học - Lớp 9
23/04/2020 15:45:40
Cho 22,4 lít khí etilen (ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nước (dư) có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8g rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen
Hạ Vũ
Hóa học - Lớp 9
23/04/2020 15:45:27
Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44 gam CO2 và 27 gam H2O. Hỏi trong A có những nguyên tố nào
Hạ Vũ
Hóa học - Lớp 9
23/04/2020 15:45:11
Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H4, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng:- Chất A và C tác dụng được với natri.- Chất B không tan trong nước.- Chất C tác dụng được với Na2CO3.Hãy xác định công thức phân tử và viết ..
Hạ Vũ
Hóa học - Lớp 9
23/04/2020 15:44:22
Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH?
Hạ Vũ
Hóa học - Lớp 9
23/04/2020 15:44:06
Chọn các chất thích hợp vào các chữ cái, rồi hoàn thành các phương trình hóa học theo những sơ đồ chuyển hóa sau?
Hạ Vũ
Vật lý - Lớp 10
23/04/2020 15:29:29
Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là?
Hạ Vũ
Vật lý - Lớp 10
23/04/2020 15:28:57
Xe A có khối lượng 1000 kg và vận tốc 60 km/h; xe B có khối lượng 2000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng
Hạ Vũ
Vật lý - Lớp 10
23/04/2020 15:28:25
Một máy bay có khối lượng 160000 kg bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy bay
Hạ Vũ
Vật lý - Lớp 10
23/04/2020 15:28:01
Khi nào động lượng của một vật biến thiên?
Hạ Vũ
Vật lý - Lớp 10
23/04/2020 15:27:49
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng. Chứng tỏ rằng định luật đó tương đương với định luật III Niu – tơn
<<
<
1
2
>