Gen Z
昭夫 | Chat Online | |
04/01/2022 05:59:22 | |
Văn học trong nước | Tự viết | Tp cùng người đăng | Báo cáo vi phạm |
- * Chiếc lá (Văn học trong nước)
- * Vĩnh biệt mẹ (Quốc Túy) (Văn học trong nước)
- * Thơ chế Covid (Lê Văn Thành) (Văn học trong nước)
- * Thả thính là dính (Saphia) (Văn học trong nước)
Hiện nay, chúng ta có thể dễ dàng tìm thấy thuật ngữ ‘Gen Z’ trên các trang mạng xã hội - đặc biệt là Facebook. Vậy ‘Gen Z’ là gì? Theo Wikipedia, ‘Gen Z’ là thuật ngữ dùng cho những người sinh ra vào khoảng từ thập niên 1990 đến 2020, có thể xê dịch tùy theo quan điểm một vài năm.
Gen Z chiếm khá nhiều ưu thế trong thời đại 4.0 này, là thế hệ đầu tiên tiếp cận trọn vẹn tinh hoa của công nghệ. Vì gen Z tiếp xúc với công nghệ sớm hơn các thế hệ khác nên khả năng thích nghi và sáng tạo cao. Theo các nghiên cứu hiện nay, gen Z đa phần ưa chuộng sự mới lạ, độc đáo và cá tính đến mức lố bịch. Đúng, gen Z không hẳn là viên ngọc sáng giữa thời đại này, đôi khi có những vết xước do xã hội và chính gen Z tạo nên. Do tiếp xúc với Internet từ sớm, gen Z có ít kĩ năng giao tiếp với xã hội bên ngoài và công nghệ là thứ không thể thiếu trong cuộc sống thường ngày của các bạn trẻ gen Z. Họ cũng đánh giá thấp tầm quan trọng giữa việc ngoại giao trực tiếp, khả năng ứng biến cũng chậm hơn các thế hệ khác. Nổi bật hẳn theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Chính vì một số hành vi lố bịch của các cá nhân gen Z, một số bạn trẻ có vẻ tự ti, mặc cảm khi mình cũng là gen Z - hậu quả của một số cá nhân vơ đũa cả nắm.
Theo cá nhân tôi thì gen Z vẫn là viên ngọc giữa thời đại và vẫn xứng đáng để được tự hào. Nhưng đôi khi nổi bật quá cũng không tốt.
Tác phẩm mới nhất:
- Kỉ niệm với 1 người thân (Văn học trong nước)
- Bốn mùa trong vườn (Văn học trong nước)
- Tặng cô (Hoàng Phương Linh) (Văn học trong nước)
- Miền trung anh dũng (Dương Tùng Lâm) (Văn học trong nước)
- Mai xa trường - Thời học sinh bước qua (Lê Vũ Anh) (Văn học trong nước)
- Lời dặn (Lê Vũ Anh) (Văn học trong nước)
- Suy Ngẫm (Lê Vũ Anh) (Văn học trong nước)
- Bạch Tuyết (Văn học trong nước)
- Lớp em (Đào Gia Như) (Văn học trong nước)
- Đồng quê tôi (Văn học trong nước)
- Xem tất cả tác phẩm >>
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!