842 lượt xem
nhóm được thành lập dành cho những người thích khám phá về bên ngoài trái đất và những điều thú vị trong thiên văn học . Biết đâu có thể sau này bạn sẽ có cơ hội vào hố đen vũ trụ mà không bị xé xác và nói chuyện với người ngoài hành tinh !?! (mà cũng có thể ở thế giới bên kia , hi hi )
Đăng ký tài khoản để cùng chia sẻ những điều thú vị lên nhóm!

Đăng ký qua Facebook hoặc Google:

Hoặc lựa chọn:
Đăng ký bằng email, điện thoại Đăng nhập bằng email, điện thoại
Le huy
Link | Report
2018-06-13 03:32:00
Chat Online
len cao gia toc (g) giam di
? di sau vao tam (center) (g) co tang len
2 0
★๖ۣۜSαηʂ - ๖ۣۜJυɗɠε★ Chat Online Report
hố đen
0 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

Le huy
Link | Report
2018-06-03 09:10:47
Chat Online
trai dat( tu quay quanh minh)
(?) mat troi(sun) co tu quay khong?
1 0
My Chat Online Report
mk nghĩ là ko
1 0
★๖ۣۜSαηʂ - ๖ۣۜJυɗɠε★ Chat Online Report
1 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

Le huy
Link | Report
2018-06-03 09:08:59
Chat Online
hanh tinh khi (sao moc..)
(?) vay co the di qua tam (center ) cua no khong?
1 0
★๖ۣۜSαηʂ - ๖ۣۜJυɗɠε★ Chat Online Report
không
1 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

My
Link | Report
2018-05-25 06:11:27
Chat Online

người ngoài hành tinh có thực sự tồn tại ?
3 0
Le huy Chat Online Report
100% yes.
​come in ea (?)
1 0
TRAM LOVELY =CUTE Chat Online Report
khoảng 90%
1 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

Sterling Lê
Link | Report
2018-05-23 08:44:04
Chat Online
Sao Thủy ☿
Mercury in color - Prockter07 centered.jpg
Ảnh màu Sao Thủy chụp bởi MESSENGER
Đặc trưng quỹ đạo[3]
Kỷ nguyên J2000
Viễn điểm quỹ đạo
  • 69.816.900 km
  • 0,466697 AU

Cận điểm quỹ đạo
  • 46.001.200 km
  • 0,307499 AU

Bán trục lớn
  • 57.909.100 km
  • 0,387098 AU

Độ lệch tâm0,205630[1]
Chu kỳ quỹ đạo
Chu kỳ giao hội115,88 ngày[1]
Tốc độ vũ trụ cấp 147,87 km/s[1]
Độ bất thường trung bình174,796°
Độ nghiêng quỹ đạo
Kinh độ của điểm nút lên48,331°
Acgumen của cận điểm29,124°
Vệ tinh tự nhiênkhông có
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
  • 2.439,7 ± 1,0 km[4][5]
  • 0,3829 Trái Đất

Hình cầu dẹt0[5]
Diện tích bề mặt
  • 7,48×107 km2[4]
  • 0,147 Trái Đất

Thể tích
  • 6,083×1010 km3[4]
  • 0,056 Trái Đất

Khối lượng
  • 3,3022×1023 kg[4]
  • 0,055 Trái Đất

Mật độ khối lượng thể tích5,427 g/cm3[4]
Hấp dẫn bề mặt
Tốc độ vũ trụ cấp 24,25 km/s[4]
Chu kỳ tự quay
  • 58,646 ngày
  • 1407,5 h[4]

Vận tốc quay tại xích đạo10,892 km/h (3,026 m/s)
Độ nghiêng trục quay2,11′ ± 0,1′[6]
Xích kinhcực bắc
  • 18 h 44 ph 2 s
  • 281,01°[1]

Xích vĩ cực bắc61,45°[1]
Suất phản chiếu
Nhiệt độ bề mặtmintr bmax
0°N, 0°W [10]100 K340 K700 K
85°N, 0°W[10]80 K200 K380 K
Cấp sao biểu kiến−2,6[8] tới 5,7[1][9]
Đường kính góc4,5" – 13"[1]
Khí quyển[1]
Áp suất khí quyển bề mặtrất nhỏ
Thành phần khí quyển

Sao Thủy hay Thủy Tinh là hành tinh nhỏ nhất và gần Mặt Trời nhất trong tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời,[a] với chu kỳ quỹ đạo bằng 88 ngày Trái Đất. Nhìn từ Trái Đất, hành tinh hiện lên với chu kỳ giao hội trên quỹ đạo bằng xấp xỉ 116 ngày, và nhanh hơn hẳn những hành tinh khác. Tốc độ chuyển động nhanh này đã khiến người La Mã đặt tên hành tinh là Mercurius, vị thần liên lạc và đưa tin một cách nhanh chóng. Trong thần thoại Hy Lạp tên của vị thần này là Hermes (Ερμής). Tên tiếng Việt của hành tinh này dựa theo tên do Trung Quốc đặt, chọn theo hành thủy trong ngũ hành.

Do hành tinh hầu như không có khí quyển để giữ lại nhiệt lượng, bề mặt Sao Thủy trải qua sự biến đổi nhiệt độ lớn nhất trong số các hành tinh, thay đổi từ 100 K (−173 °C; −280 °F) vào ban đêm tới 700 K (427 °C; 800 °F) vào ban ngày. Trục quay của Sao Thủy có độ nghiêng nhỏ nhất trong Hệ Mặt Trời (khoảng 1⁄30 độ), nhưng hành tinh lại có độ lệch tâm quỹ đạo lớn nhất.[a] Tại viễn điểm quỹ đạo, Sao Thủy ở cách xa Mặt Trời hơn 1,5 lần khi so với hành tinh ở cận điểm quỹ đạo. Bề mặt hành tinh có rất nhiều hố va chạm nhìn trông giống như bề mặt của Mặt Trăng, và hành tinh không còn hoạt động địa chất trong hàng tỷ năm trước.

Trên Sao Thủy không có sự biến đổi thời tiết theo mùa như ở các hành tinh khác bởi vì nó không có bầu khí quyển đáng kể. Hành tinh bị khóa thủy triều với Mặt Trời do đó nó quay trên quỹ đạo rất khác so với các hành tinh khác. Khi lấy các ngôi sao cố định làm điểm mốc, nó tự quay được chính xác ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời [b]. Khi nhìn từ Mặt Trời, trong hệ quy chiếu quay cùng với chuyển động quỹ đạo, hành tinh hiện lên chỉ quay quanh trục một lần trong hai "năm" Sao Thủy. Do vậy nếu có người đứng trên Sao Thủy họ chỉ nhận thấy 1 ngày trong 2 năm.

Bởi vì quỹ đạo Thủy Tinh nằm bên trong quỹ đạo Trái Đất (và của Sao Kim), khi nhìn từ Trái Đất hành tinh có lúc hiện lên vào buổi sáng hoặc vào buổi tối, nhưng không bao giờ có thể nhìn thấy lúc nửa đêm. Tương tự như Sao Kim và Mặt Trăng, hành tinh cũng có các pha quan sát khi nó di chuyển trên quỹ đạo. Sao Thủy không có một vệ tinh tự nhiên nào. Độ sáng biểu kiếncủa Sao Thủy thay đổi từ −2,0 đến 5,5; nhưng vì quá gần Mặt Trời nên nếu quan sát hành tinh này qua kính viễn vọng rất khó khăn và ít khi thực hiện được.

Hai phi thuyền đã ghé thăm sao Thủy: Mariner 10 bay vào năm 1974 và 1975; và MESSENGER, được phóng lên vào năm 2004, đã quay quanh sao Thủy hơn 4.000 lần trong vòng bốn năm trước khi cạn kiệt nguồn nhiên liệu và rơi vào bề mặt hành tinh này vào ngày 30 tháng 4 năm 2015.[11][12][13]

1 0
My Chat Online Report
umk , cảm ơn bạn đã cập nhật những thông tin bổ ích về sao thủy
0 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

Sterling Lê
Link | Report
2018-05-23 08:42:39
Chat Online
2 0
Sterling Lê Chat Online Report
Dị thường quay và hệ quả của sao Thủy

Sao Thủy quay quanh trục của nó được ba vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời, khi lấy các ngôi sao cố định làm hệ quy chiếu. Nếu nhìn từ Mặt Trời, trong hệ quy chiếu quay theo quỹ đạo chuyển động, Sao Thủy chỉ quay được 1 vòng trong hai chu kỳ quỹ đạo của hành tinh.[c] Tỉ số chính xác này là do ảnh hưởng của hiện tượng khóa thủy triều. Còn nếu một người đứng trên Sao Thủy, họ sẽ chỉ thấy Mặt Trời di chuyển 1 lần trên nền trời, hay chỉ có 1 "ngày" trong 2 "năm" Sao Thủy.[14]

Một "năm" trôi qua mỗi "đêm" của Sao Thủy, trong khi Mặt Trời ở bên dưới chân trời, do đó nhiệt độ bề mặt xuống rất thấp. Trong thời gian một năm của ban "ngày", Mặt Trời di chuyển rất chậm trên bầu trời từ chân trời phía đông sang chân trời phía tây,[d] trong khi hành tinh đã hoàn thành một vòng quỹ đạo quanh Mặt Trời, đi qua cả điểm cận nhật và điểm viễn nhật. Tại điểm cận nhật, cường độ ánh sáng chiếu lên bề mặt hành tinh cao gấp hai lần khi nó ở điểm viễn nhật. Có những điểm trên bề mặt bị Mặt Trời chiếu sáng liên tục trong cả "ngày" khi nó ở điểm cận nhật. Những nơi này do vậy trở nên rất nóng. Những nơi mà Mặt Trời ở trên cao bầu trời trong thời gian hành tinh ở điểm viễn nhật có nhiệt độ thấp hơn so với lúc cận nhật.

Sự chênh lệch nhiệt độ lúc cận nhật và viễn nhật còn tăng theo sự biến đổi của tốc độ chuyển động biểu kiến Mặt Trời trên bầu trời của Sao Thủy. Càng gần điểm cận nhật, Sao Thủy có vận tốc quỹ đạo cao hơn khi nó tiến đến điểm viễn nhật. (Xem ở đây.) Gần điểm cận nhật, vận tốc góc quỹ đạo Sao Thủy tăng đáng kể gần bằng vận tốc góc tự quay quanh trục, tính theo những ngôi sao cố định ở xa. Trong lúc này, nếu nhìn từ Mặt Trời, chúng ta sẽ chỉ thấy được một mặt bán cầu Sao Thủy luôn hướng về phía Mặt Trời, giống như một bán cầu Mặt Trăng luôn hướng về Trái Đất.[e] Quá trình một bán cầu hướng về Mặt Trời trong thời gian lâu làm tăng cường bức xạ Mặt Trời chiếu lên bán cầu này trong thời điểm Sao Thủy ở gần điểm cận nhật. Quá trình ngược lại xảy ra khi hành tinh ở gần điểm viễn nhật, khi Mặt Trời dường như di chuyển nhanh hơn trên nền trời Sao Thủy.

Ở một nơi bất kỳ trên bề mặt hành tinh, có một chu kỳ biến đổi nhiệt độ lặp lại hàng "ngày" trên Sao Thủy. Sự biến đổi của góc cao độ và tốc độ biểu kiến của Mặt Trời trên bầu trời ảnh hưởng đến cường độ chiếu sáng tại nơi đó. Khi khoảng cách từ Sao Thủy đến Mặt Trời thay đổi, những nơi khác nhau theo vĩ độ và kinh độ trên bề mặt trải qua sự biến đổi nhiệt độ khác nhau trong một "ngày" Sao Thủy.

3 0
Nguyễn Tấn Hiếu Chat Online Report
Mọi người thích sao gì nhất mình thích sao hải vương nhất
1 0
My Chat Online Report
còn mình thích sao hỏa
0 0
trần hoa Chat Online Report
sao hỏa
0 0
★๖ۣۜSαηʂ - ๖ۣۜJυɗɠε★ Chat Online Report
0 0
Đăng nhập tài khoản để có thể chia sẻ những điều thú vị nhé!

Đăng ký | Đăng nhập

Đăng ký tài khoản để tham gia vào nhóm

Đăng ký qua Facebook / Google:

Đăng ký qua Email / Điện thoại:

Đăng ký | Đăng nhập

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×