LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com
Hỏi đáp tổng hợp Gửi câu hỏi Gửi khảo sát

Pin thể tích 234 (m3) !!!

Văn Tân Thang | Chat Online
29/08/2020 09:46:52
796 lượt xem

Cục pin thể tích 236 (m3) này có chứa được vừa đủ năng lượng một tia sét 30,24 tỷ (KWh) này không ạ ??.

Tôi được biết một tia sét có công suất là 30,24 tỷ (KWh) ạ. Mặt khác, hãng Samsung có pin xe điện chạy 800 Km mới phải sạc ạ. Công suất của pin xe điện này tương đương với 200 KW và kích thước của pin là : 50x60x30 = 9 triệu (cm3) ạ. Vậy do đó ta cần có đến 30,24 tỷ (KWh)/200 KWh = 151.200.000 (cái pin xe điện) này để chứa hết được năng lượng của tia sét nói trên ạ. Do đó, ta có thể tích của 151.200.000 cái pin xe điện Samsung nói trên là : 151.200.000x0,09 = 0,013 (Km3) ạ. Thể tích 0,013 (Km3) này tương đương với một khối pin có hình lập phương dài 236 mét mỗi cạnh ạ.

Vậy cục pin thể tích 236 (m3) này có chứa được vừa đủ năng lượng một tia sét 30,24 tỷ (KWh) kia không ạ ??.

  Bạn nào biết xin chỉ giúp ??.

Xin cảm ơn ạ !!!.

 

 

Ghi chú :

 1- Bạn nào bảo là không được thì là sao ạ ???. Tại sao lại không được ạ ??. Bạn giải thích cho tôi xem nào !!!.

2- Bạn nào muốn biết công suất của một tia sét là 30,24 tỷ (KWh) thì tham khảo ở câu hỏi sau đây :

“ Giá tri một tia sét cỡ mạnh nhất có giá trị như thế này mới đúng chứ bạn nhỉ ????.

Tôi được biết một tia sét có thông số sau :

“ Còn sét là hiện tượng phóng điện từ đám mây xuống mặt đất. Khi phóng điện, cường độ dòng điện của tia chớp, sét lên đến 300.000 ampe, điện thế 126 triệu vôn nên không khí nơi luồng điện này đi qua bị đốt nóng cực nhanh đến trên 15.000 o C khiến chúng giãn nở đột ngột gây ra tiếng nổ, đó là sấm.” đấy mà.

Do đó, theo công thức tính công suất : P = UxI ta có :

P= 300.000x126.000.000 (VA) = 3,02x10^13 (W) = 30,24x10^9 (KWh). (Vì 1 VA = 0,8 W mà).

Vì W là : “1 Watt là sự thay đổi của năng lượng 1 Joule trong 1 giây” nên không phải là tia sét đó chỉ diễn ra trong một phần ngàn giây đâu mà nó bằng diễn ra trong 1 giây thì chúng ta mới có công thức tính công suất của tia sét là bằng (VA) rồi từ đó đổi ra được từ VA thành W như tôi đã tính ở trên đấy mà. Thế nhưng đơn vị W là đi liền với thời gian là 1 giây chứ không phải là miligiây đâu ạ. Thế mà tính trung bình giá 1 KWh là 1747 VNĐ/KWh nên ta có giá trị một tia sét cỡ mạnh là : 30,24x10^9 (KWh) x 1747 (VNĐ/KWh)= 52,829 nghìn tỷ (VNĐ) chứ đâu có phải là giá trị 1 tia sét chỉ là 3 triệu (VNĐ) thôi đâu ạ !!!!.

Tôi nói thế có đúng không ạ ??.

Xin cảm ơn ạ !!!.

 Ghi chú : 

1- Bạn nào muốn tìm bài về năng lượng tia sét thì bạn vào trang google và đánh từ khóa : “Năng lượng tia sét” và đọc báo của báo điện tử Chính phủ VN nhé.

2- Bạn nào muốn tìm bài về giá trị của một tia sét thì bạn vào trang google và đánh từ khóa : “Một tiếng sét giá trị bao nhiêu tiền?” và đọc báo của báo điện tử quantrimang.com nhé. “.

 

Trả lời / Bình luận (0)
Chưa có câu trả lời hoặc bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến tại đây:
Gửi câu trả lời / bình luận của bạn tại đây (*):
Hình ảnh (nếu có):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã
Bạn có câu hỏi cần giải đáp, hãy gửi cho mọi người cùng xem và giải đáp tại đây, chúng tôi luôn hoan nghênh và cảm ơn bạn vì điều này: Gửi câu hỏi
Ngoài ra, bạn cũng có thể gửi lên Lazi nhiều thứ khác nữa Tại đây!
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư