Góc chiết quang của lăng kính bằng 6. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
Trần Đan Phương | Chat Online | |
05/09 14:08:46 (Vật lý - Lớp 12) |
8 lượt xem
Góc chiết quang của lăng kính bằng 6. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt bên của lăng kính, theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn quan sát, sau lăng kính, song song với mặt phẳng phân giác của lăng kính và cách mặt phân giác này một đoạn 1,5 m. Chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là nd = 1,50 và đối với tia tím là nt = 1,54. Độ rộng của quang phổ liên tục trên màn quan sát bằng
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 9,3 mm 0 % | 0 phiếu |
B. 7,0 mm 0 % | 0 phiếu |
C. 6,3 mm 0 % | 0 phiếu |
D. 8,4 mm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Chất diệp lục hấp thụ mạnh ánh sáng màu xanh dương và đỏ, nhưng hấp thụ rất kém ánh sáng màu xanh lá cây (bước sóng từ 500 nm tới 565 nm trong chân không). Như vậy, khi chiếu bốn bức xạ điện từ có năng lượng phôtôn tương ứng là ε1=1,77eV,ε2=1,82e ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có tổng trở Z hệ số công suất cosφ có dòng điện với cường độ dòng điện hiệu dụng I chạy qua. Công suất tiêu thụ của mạch được tính bằng công thức nào sau đây (Vật lý - Lớp 12)
- Đơn vị đo cường độ âm là (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=220cos(100πt)V vào hai đầu đoạn mạch thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i=2cos(100πt)A. Công suất của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong chân không, bức xạ có bước sóng A = 0,3μm là (Vật lý - Lớp 12)
- Một kính thiên văn gồm vật kính có tiêu cự f1=120cm và thị kính có tiêu cự f2=120cm. Một học sinh mắt tốt dùng kính thiên văn này để quan sát Mặt Trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là (Vật lý - Lớp 12)
- Trong nguyên tử Hiđrô, bán kính Bo là . Bán kính quỹ đạo dùng M là (Vật lý - Lớp 12)
- Máy biến thể dùng để biến đổi hiệu điện thế hiệu dụng của (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 0,25 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1 m. Bước sóng của ánh sáng trong thí nghiệm bằng 532 nm. Trên màn, khoảng vân đo được là (Vật lý - Lớp 12)
- Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Calcium hydroxide là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước. Phát biểu nào sau đây sai? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ứng dụng của silicon là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Từ cát thạch anh (cát trắng) sản xuất ra (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Công đoạn chính để sản xuất đồ gốm theo thứ tự lần lượt là (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào sau đây không đúng về silicon? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vì sao vôi tôi được sử dụng để xử lí SO2 trong khí thải? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Nhỏ một vài giọt hydrochloric acid lên một viên đá vôi thu được hiện tượng nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Để sản xuất thủy tinh loại thông thường, cần các nguyên liệu nào sau? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Vôi tôi là tên gọi của hợp chất nào sau đây? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Quặng nào sau đây không có thành phần chủ yếu là oxide của kim loại? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)