Hai loài sóc đất ở Hoa kì phân bố ở hai vùng khác nhau do bị chia cắt bởi khe núi rất sâu làm cho chúng không di - nhập với nhau. Theo lý thuyết hãy cho biết trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Khe núi sâu là chướng ngại vật địa lí chia cắt các quần thể của tất cả các loài sinh vật. II. Khe núi sâu ngăn cản sự giao phối giữa hai quần thể, góp phần phân hóa vốn gen. III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gián tiếp gây ra sự phân hóa gen giữa hai quần thể. IV. Hai quần thể sóc ...
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09 22:37:42 (Sinh học - Lớp 12) |
10 lượt xem
Hai loài sóc đất ở Hoa kì phân bố ở hai vùng khác nhau do bị chia cắt bởi khe núi rất sâu làm cho chúng không di - nhập với nhau. Theo lý thuyết hãy cho biết trong các phát biểu dưới đây, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I. Khe núi sâu là chướng ngại vật địa lí chia cắt các quần thể của tất cả các loài sinh vật.
II. Khe núi sâu ngăn cản sự giao phối giữa hai quần thể, góp phần phân hóa vốn gen.
III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gián tiếp gây ra sự phân hóa gen giữa hai quần thể.
IV. Hai quần thể sóc không giao phối được với nhau nên phát sinh các đột biến, biến dị tổ hợp theo các hướng khác nhau; từ đó hình thành hai loài khác nhau.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 2. 0 % | 0 phiếu |
B. 4. 0 % | 0 phiếu |
C. 5. 0 % | 0 phiếu |
D. 3. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2024) Đề minh họa tham khảo BGD môn Sinh học có đáp án (Đề 30)
Tags: I. Khe núi sâu là chướng ngại vật địa lí chia cắt các quần thể của tất cả các loài sinh vật.,II. Khe núi sâu ngăn cản sự giao phối giữa hai quần thể. góp phần phân hóa vốn gen.,III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gián tiếp gây ra sự phân hóa gen giữa hai quần thể.,
Tags: I. Khe núi sâu là chướng ngại vật địa lí chia cắt các quần thể của tất cả các loài sinh vật.,II. Khe núi sâu ngăn cản sự giao phối giữa hai quần thể. góp phần phân hóa vốn gen.,III. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố gián tiếp gây ra sự phân hóa gen giữa hai quần thể.,
Trắc nghiệm liên quan
- Trong 3 hồ cá tự nhiên, xét 3 quần thể của cùng một loài, số lượng cá thể của mỗi nhóm tuổi ở mỗi quần thể như sau: Quần thể Tuổi trước sinh sản Tuổi sinh sản Tuổi sau sinh sản Số 1 150 149 120 Số 2 250 70 20 Số 3 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Phả hệ sau đây mô tả sự di truyền bệnh M và bệnh N đều được quy định bởi các gen cùng nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và cách nhau 16 cM. Biết mỗi bệnh đều do một trong hai alen của một gen quy định; alen trội là trội hoàn ... (Sinh học - Lớp 12)
- Các hocmôn do tuyến tụy tiết ra tham gia vào cơ chế nào sau đây? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở vườn quốc gia Cát Bà, trung bình có khoảng 15 cá thể chim chào mào/ha đất rừng. Đây là ví dụ minh hoạ cho đặc trưng nào của quần thể? (Sinh học - Lớp 12)
- Phân tử ôxi (O2) được giải phóng trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, các alen A, b, D là alen đột biến. Kiểu gen nào sau đây biểu hiện thành kiểu hình của cơ thể bình thường? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi xây dựng chuỗi và lưới thức ăn trong quần xã sinh vật, người ta căn cứ vào (Sinh học - Lớp 12)
- Hiện tượng nào nhanh chóng hình thành loài mới mà không cần sự cách li địa lí? (Sinh học - Lớp 12)
- Cho biết không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen với tần số 20%. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen XBAXba tạo ra giao tử XBa với tỉ lệ (Sinh học - Lớp 12)
- Loại tác nhân đột biến đã được sử dụng để tạo ra giống dâu tằm đa bội có lá to và dày hơn dạng lưỡng bội bình thường là (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)