Tiến hành thí nghiệm sau: Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau. Quan sát bọt khí thoát ra. Bước 2: Nhỏ thêm 2 − 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có các phát biểu sau: (a) Sau bước 2, bọt khí thoát ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống 1. (b) Sau bước 2, trong ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học ...

Nguyễn Thị Thảo Vân | Chat Online
05/09 22:51:27 (Hóa học - Lớp 12)
8 lượt xem

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm có khối lượng bằng nhau. Quan sát bọt khí thoát ra.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 − 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có các phát biểu sau:

(a) Sau bước 2, bọt khí thoát ra ở ống nghiệm 2 nhanh hơn so với ống 1.

(b) Sau bước 2, trong ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hóa học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(c) Số mol khí thoát ra ở hai ống là bằng nhau.

(d) Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hóa thành Zn2+.

(e) Ở bước 1: lúc đầu khí thoát ra nhanh sau chậm dần, có bọt khí b|m lên bề mặt viên kẽm.

(g) Nếu ở bước 2 thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch Al2(SO4)3 thì khí thoát ra sẽ nhanh hơn.

Số phát biểu đúng là

Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi
Số lượng đã trả lời:
A. 2.
0 %
0 phiếu
B. 4.
0 %
0 phiếu
C. 3.
0 %
0 phiếu
D. 5.
0 %
0 phiếu
Tổng cộng:
0 trả lời
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Gửi bình luận của bạn tại đây (*):
(Thông tin Email/ĐT sẽ không hiển thị phía người dùng)
*Nhấp vào đây để nhận mã Nhấp vào đây để nhận mã

Trắc nghiệm liên quan

Trắc nghiệm mới nhất

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư