Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nguyễn Thị Thương | Chat Online | |
05/09 23:12:24 (Vật lý - Lớp 12) |
6 lượt xem
Dao động của một vật có khối lượng 200 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương D1 và D2 . Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ của D1 và D2 theo thời gian. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật. Biết cơ năng của vật là 22,2 mJ. Biên độ dao động của D2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 5,1 cm 0 % | 0 phiếu |
B. 5,4 cm 0 % | 0 phiếu |
C. 4,8 cm 0 % | 0 phiếu |
D. 5,7 cm 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,6 mm. Làm thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng là 400 nm, gọi H là chân đường cao hạ từ khe S1 tới màn quan sát và tại H là một vân tối. Giữ cố định các điều ... (Vật lý - Lớp 12)
- Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m<400 g . Giữ vật để lò xo dãn 4,5 cm rồi truyền cho nó tốc độ 40 cm/s, sau đó con lắc dao động điều hòa với cơ năng là 40 mJ. Lấy gia tốc rơi tự do g=10 m/s2 . ... (Vật lý - Lớp 12)
- Dùng hạt prôtôn bắn vào hạt nhân B49e đứng yên, sau phản ứng sinh ra hạt α và hạt nhân X có động năng lẩn lượt là Kα=3,575 MeV và KX=3,150 MeV. Phản ứng này tỏa ra năng lượng là 2,125 MeV. Coi khối lượng các hạt nhân tỉ lệ với số khối của nó. Góc ... (Vật lý - Lớp 12)
- Ba điểm A, B, C cùng thuộc nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn âm điểm theo thứ tự xa dần. Mức cường độ âm tại A, B và C lẩn lượt là 45 dB, 38 dB và 26 dB. Biết khoảng cách giữa A và B là 45 m. Khoảng cách giữa B và C gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 12)
- Đặt điện áp u=1502cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 60 Ω, cuộn dây (có điện trở thuần) và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, ... (Vật lý - Lớp 12)
- Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với chu kì 2,0 s. Tại thời điểm t1 vật có li độ x1 . Tại thời điểm t2=t1+0,5 s vật có vận tốc v2 . Tại thời điểm t3=t2+1,0 s vật có vận tốc v3=v2+8π (cm/s). Giá trị x1 là (Vật lý - Lớp 12)
- Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của các dây nối, biết E=3 V; R1=5 Ω , ampe kế và vôn kế lý tưởng. Ampe kế chỉ 0,3 A, vôn kế chỉ 1,2 V. Điện trở trong r của nguồn bằng (Vật lý - Lớp 12)
- Khi đặt điện áp không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 14π(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp ... (Vật lý - Lớp 12)
- Khi chiếu chùm sáng trắng, hẹp, song song xuống mặt nước yên lặng, theo phương hợp với mặt nước góc 300 thì góc hợp bởi tia khúc xạ màu đỏ và tia khúc xạ màu tím trong nước 0°30'28'' . Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng tím bằng 1,342. Trong ... (Vật lý - Lớp 12)
- Trong thí nghiệm về sóng dừng, trên một sợi dây đàn hồi dài 1,2 m với hai đầu cố định, người ta quan sát thấy ngoài hai đầu dây cố định còn có hai điểm khác trên dây không dao động. Biết khoảng thời gian giữa hai lẩn liên tiếp với sợi dây duỗi thẳng ... (Vật lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Trong các phát biểu sau đây phát biểu nào không là mệnh đề. (Tin học)
- Số xâu khác nhau có thể tạo được từ các chữ cái của từ ORONO là: (Tin học)
- Cho quan hệ R = {(a,b) | a|b}trên tập số nguyên dương. Hỏi R KHÔNG có tính chất nào? (Tin học)
- Câu nào sau đây KHÔNG là một mệnh đề? (Tin học)
- Phương trình x + y + z = 15 có số nghiệm nguyên không âm là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có 5 đỉnh có bậc lần lượt là 2, 2, 3, 4, 5. Bậc của đồ thị G là: (Tin học)
- Một cây có ít nhất mấy đỉnh treo? (Tin học)
- Cho đồ thị G có 9 đỉnh có bậc lần lượt là 1, 2, 2, 3, 3, 4, 4, 4, 5. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Cho đồ thị G có bậc là 10. Số cạnh của đồ thị G là: (Tin học)
- Chọn phát biểu nào sau đây là chính xác nhất: (Tin học)