Cho E và F là các chất hữu cơ mạch hở, đều có công thức phân tử C4H6O4. Cho các chuyển hóa sau: (1) E + NaOH → X + Y + H2O (2) F + NaOH → Z + T + H2O (3) X + HCl → R + NaCl (4) Z + CO → R Biết X, Y, Z, T, R là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau: (a) E, F là hợp chất hữu cơ tạp chức. (b) Y phản ứng với NaOH/CaO, t° thu được CH4. (c) R là axit fomic. (d) X, Y, T đều là muối của axit cacboxylic. (e) Ở điều kiện thích hợp Z tác dụng được với Na, C2H5OH, HBr. Số phát biểu đúng là
Nguyễn Thị Sen | Chat Online | |
05/09/2024 23:38:30 (Hóa học - Lớp 12) |
9 lượt xem
Cho E và F là các chất hữu cơ mạch hở, đều có công thức phân tử C4H6O4. Cho các chuyển hóa sau:
(1) E + NaOH → X + Y + H2O
(2) F + NaOH → Z + T + H2O
(3) X + HCl → R + NaCl
(4) Z + CO → R
Biết X, Y, Z, T, R là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
(a) E, F là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(b) Y phản ứng với NaOH/CaO, t° thu được CH4.
(c) R là axit fomic.
(d) X, Y, T đều là muối của axit cacboxylic.
(e) Ở điều kiện thích hợp Z tác dụng được với Na, C2H5OH, HBr.
Số phát biểu đúng là
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4 0 % | 0 phiếu |
B. 5 0 % | 0 phiếu |
C. 3 0 % | 0 phiếu |
D. 2 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2023) Đề thi thử Hóa học Sở giáo dục và đào tạo Bắc Giang (Lần 1) có đáp án
Tags: Cho E và F là các chất hữu cơ mạch hở. đều có công thức phân tử C4H6O4. Cho các chuyển hóa sau:,(1) E + NaOH → X + Y + H2O,(2) F + NaOH → Z + T + H2O,(3) X + HCl → R + NaCl,(4) Z + CO → R,Biết X. Y. Z. T. R là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
Tags: Cho E và F là các chất hữu cơ mạch hở. đều có công thức phân tử C4H6O4. Cho các chuyển hóa sau:,(1) E + NaOH → X + Y + H2O,(2) F + NaOH → Z + T + H2O,(3) X + HCl → R + NaCl,(4) Z + CO → R,Biết X. Y. Z. T. R là các hợp chất hữu cơ. Cho các phát biểu sau:
Trắc nghiệm liên quan
- Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết X1, X2, X3, X4, X5 là các hợp chất khác nhau của nguyên tố nhôm. Trong các chất Al, Al2O3, Al(OH)3, AlCl3 và Al2(SO4)3, số chất thỏa mãn X1 là (Hóa học - Lớp 12)
- Vải Thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) là loại quả mang giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Theo tính toán của một nhà vườn, cứ thu được 100 kg quả vải thì cần cung cấp khoảng 1,84 kg nitơ, 0,62 kg photpho và 1,26 kg kali, để bù lại cho cây phục hồi, sinh ... (Hóa học - Lớp 12)
- Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl với cường độ dòng điện không đổi 2,5A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân là 100%). Kết quả thí nghiệm như sau: Thời gian điện phân (giây) t t + 6755 3t Tổng số mol khí ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các phát biểu sau: (a) Dầu thực vật và dầu bôi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo. (b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (c) Nhỏ dung dịch brom vào dung dịch phenol (dư), thấy xuất hiện kết tủa màu trắng. ... (Hóa học - Lớp 12)
- Cho các loại tơ: tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho 10,56 gam etyl axetat vào 120 ml dung dịch NaOH 0,2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cô cạn X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Đốt cháy 3,38 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí O2 (dư), thu được 4,66 gam hỗn hợp oxit X. Để hòa tan hoàn toàn lượng X trên, cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là (Hóa học - Lớp 12)
- Nung hỗn hợp X gồm các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)2 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được một chất rắn Y. Chất rắn Y là (Hóa học - Lớp 12)
- Cho m gam axit glutamic (HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH) phản ứng hết với dung dịch KOH (dư), thu được dung dịch chứa 17,84 gam muối. Giá trị của m là (Hóa học - Lớp 12)
- Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, t°), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Giá trị gia tăng của một công ty được tính bằng? (Tổng hợp - Đại học)
- Khi tính GDP thì việc cộng hai khoản mục nào dưới đây là không đúng? (Tổng hợp - Đại học)
- GDP thực tế đo lường theo mức giá ___________, còn GDP danh nghĩa đo lường theo mức giá ___________ (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi và giá của mọi sản phẩm đều tăng gấp đôi so với năm gốc, khi đó chỉ số điều chỉnh GDP (GDP deflator) bằng: (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu mức sản xuất không thay đổi, trong khi giá cả của mọi hàng hoá đều tăng gấp đôi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
- Câu nào dưới đây phản ánh sự khác nhau giữa GDP danh nghĩa và GDP thực tế? (Tổng hợp - Đại học)
- Nếu bạn muốn so sánh sản lượng giữa hai năm, bạn cần dựa vào: (Tổng hợp - Đại học)
- GDP danh nghĩa: ành. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước không thể được tính bằng tổng của. (Tổng hợp - Đại học)
- Tổng sản phẩm trong nước có thể được tính bằng tổng của: (Tổng hợp - Đại học)