Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi: “Sự hình thành Cộng đồng đã đưa ASEAN trở thành một tổ chức khu vực khá gắn kết với mức độ và phạm vi hợp tác được nâng cao hơn nhiều so với trước đây và đóng vai trò quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á nói riêng và khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung. Cộng đồng ASEAN năm 2015 là kết quả của tầm nhìn chung và nỗ lực của cả 10 nước thành viên trong triển khai Tầm nhìn ASEAN 2020 cùng hàng loạt chương trình và kế ...
Trần Bảo Ngọc | Chat Online | |
05/09 23:42:52 (Lịch sử - Lớp 12) |
34 lượt xem
Đọc tư liệu sau đây và trả lời câu hỏi:
“Sự hình thành Cộng đồng đã đưa ASEAN trở thành một tổ chức khu vực khá gắn kết với mức độ và phạm vi hợp tác được nâng cao hơn nhiều so với trước đây và đóng vai trò quan trọng đối với hoà bình, ổn định, hợp tác và phát triển ở Đông Nam Á nói riêng và khu vực châu Á – Thái Bình Dương nói chung. Cộng đồng ASEAN năm 2015 là kết quả của tầm nhìn chung và nỗ lực của cả 10 nước thành viên trong triển khai Tầm nhìn ASEAN 2020 cùng hàng loạt chương trình và kế hoạch tiếp nối sau đó để hướng tới mục tiêu một ASEAN “gắn kết về chính trị, liên kết về kinh tế và có trách nhiệm về xã hội”.
(Vũ Hồ, “ASEAN: Hành trình năm mươi lăm năm từ quá khứ đến tương lai”,
Tạp chí Cộng sản online, ngày 29-8-2022)
Sự ra đời của Cộng đồng ASEAN có ý nghĩa quan trọng nào sau đây? Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Nâng cao mức độ gắn kết và hợp tác hiệu quả giữa các thành viên. | 3 phiếu (100%) |
B. Đưa ASEAN trở thành tổ chức liên kết khu vực lớn nhất hành tinh. 0 % | 0 phiếu |
C. Nâng cao mức độ nhất thể hoá khu vực với một đồng tiền chung. 0 % | 0 phiếu |
D. Đưa ASEAN trở thành tổ chức liên minh khu vực chặt chẽ nhất. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 3 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Hội nghị I-an-ta (2-1945) không có quyết định nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1925, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập tổ chức chính trị nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Năm 1950, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thiết lập quan hệ ngoại giao với các quốc gia nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Đường lối đổi mới đất nước của Đảng Cộng sản Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2006 tập trung vào nội dung chính nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Trong năm 1975, quân dân miền Nam Việt Nam tổ chức chiến dịch quân sự nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Quốc gia nào sau đây là một trong những thành viên sáng lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)? (Lịch sử - Lớp 12)
- Sự kiện nào sau đây đánh dấu sự sụp đổ của Trật tự thế giới hai cực I-an-ta? (Lịch sử - Lớp 12)
- Chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa (1789) là thắng lợi quân sự của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống lại thế lực ngoại xâm nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
- Ở Việt Nam, triều đại nào sau đây đã ba lần lãnh đạo quân dân kháng chiến đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của quân Mông – Nguyên? (Lịch sử - Lớp 12)
- Các quốc gia ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập sau sự kiện nào sau đây? (Lịch sử - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Phần I. Đọc - hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bơi càng lên mặt ao thấy càng nóng, cá Chuối mẹ bơi mãi, cố tìm hướng vào bờ. Mặt ao sủi bọt, nổi lên từng đám rêu. Rất khó nhận ra phương hướng. Chuối mẹ phải ... (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho ngũ giác đều \[MNPQR\] có tâm \[O.\] Phép quay nào với tâm \[O\] biến ngũ giác đều \[MNPQR\] thành chính nó? (Toán học - Lớp 9)
- Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \(O\) biết \[OA = 4{\rm{ cm}}.\] Độ dài mỗi cạnh của lục giác đều \[ABCDEF\] là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Tứ giác \[ABCD\] nội tiếp đường tròn có hai cạnh đối \[AB\] và \[CD\] cắt nhau tại \[M\] và \(\widehat {BAD} = 70^\circ \). Số đo \(\widehat {BCM}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] nhọn nội tiếp \[\left( O \right)\]. Hai đường cao \[BD\] và \[CE\] cắt nhau tại \[H\]. Vẽ đường kính \[AF\]. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác \[ABC\] có ba góc nhọn, đường cao \[AH\] và nội tiếp đường tròn tâm \[\left( O \right)\], đường kính \[AM\]. Gọi \[N\] là giao điểm của \[AH\] với đường tròn \[\left( O \right)\]. Tứ giác \[BCMN\] là (Toán học - Lớp 9)
- Cho tứ giác \[ABCD\] nội tiếp một đường tròn \[\left( O \right)\]. Biết \(\widehat {BOD} = 140^\circ \). Số đo góc \(\widehat {BCD}\) là (Toán học - Lớp 9)
- Cho đường tròn \[\left( O \right)\]. Trên \[\left( O \right)\] lấy ba điểm \[A,{\rm{ }}B,{\rm{ }}D\] sao cho \(\widehat {AOB} = 120^\circ \), \[AD = BD\]. Khi đó tam giác \[ABD\] là (Toán học - Lớp 9)
- Tam giác đều \[ABC\] nội tiếp đường tròn. Khi đó góc \[AOB\] bằng (Toán học - Lớp 9)
- Khi tứ giác \[MNPQ\] nội tiếp đường tròn, và có \(\widehat M = 90^\circ \). Khi đó, góc \[P\] bằng (Toán học - Lớp 9)