Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta?
Bạch Tuyết | Chat Online | |
06/09 06:37:31 (Địa lý - Lớp 12) |
10 lượt xem
Đặc điểm nào sau đây không đúng với gió mùa hạ ở nước ta?
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. Có nguồn gốc từ áp cao Bắc Ấn Độ Dương và áp cao chí tuyến bán cầu Nam. 0 % | 0 phiếu |
B. Thường hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10 và có hướng tây nam là chủ yếu. 0 % | 0 phiếu |
C. Mang lại thời tiết khác nhau giữa đầu mùa hạ với giữa và cuối mùa hạ. 0 % | 0 phiếu |
D. Mang đến thời tiết nóng, khô và mưa rất ít trên phạm vi cả nước. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
Trắc nghiệm liên quan
- Kiểu thời tiết điển hình của Nam Bộ vào thời kì mùa đông là (Địa lý - Lớp 12)
- Nguyên nhân chủ yếu tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc có thể lấn sâu vào miền Bắc nước ta là (Địa lý - Lớp 12)
- Khu vực chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc ở nước ta là (Địa lý - Lớp 12)
- Nguyên nhân chính nào sau đây khiến cho vùng Tây Nguyên và khu vực Nam Bộ nước ta có mùa khô kéo dài? (Địa lý - Lớp 12)
- Từ vĩ tuyến 16°B trở vào Nam, gió hoạt động trong thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là (Địa lý - Lớp 12)
- Kiểu thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn xuất hiện vào nửa cuối mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ và ven biển Bắc Trung Bộ nước ta là do (Địa lý - Lớp 12)
- Kiểu thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn xuất hiện ở đồng bằng Bắc Bộ và ven biển Bắc Trung Bộ nước ta vào thời gian nào sau đây? (Địa lý - Lớp 12)
- Kiểu thời tiết lạnh khô, ít mưa xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào nửa đầu mùa đông nước ta là do (Địa lý - Lớp 12)
- Đặc trưng nổi bật của thời tiết miền Bắc nước ta vào đầu mùa đông là (Địa lý - Lớp 12)
- Kiểu thời tiết lạnh khô, ít mưa xuất hiện ở miền Bắc nước ta vào (Địa lý - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Động từ nào thể hiện sự chở che, giúp đỡ lẫn nhau của anh/chị/em trong gia đình? (Ngữ văn - Lớp 6)
- Cho mạch điện như hình vẽ: Cho R1 = 15 ,R2 = 20 , ampe kế chỉ 0,3 A. Hiệu điện thế của đoạn mạch AB có giá trị là: (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho mạch điện gồm được mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 9V. Tính hiệu điện thế giữa mỗi đầu điện trở. (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Hai điện trở mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế ở hai đầu các điện trở lần lượt là U1 và U2. Cho biết hệ thức nào sau đây đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Ba điện trở có các giá trị là 10 Ω, 20 Ω, 3 0Ω. Có bao nhiêu cách mắc các điện trở này vào mạch có hiệu điện thế 12 V để dòng điện trong mạch có cường độ 0,4 A? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dau đây là không đúng? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho hai bóng đèn loại 12V - 1A và 12V - 0,8A . Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 24 V. Chọn phương án đúng về độ sáng của hai bóng đèn? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Cho đoạn mạch như hình vẽ: Khi công tắc K mở, hai đèn có hoạt động không? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Biểu thức nào sau đây xác định điện trở tương đương của đoạn mạch có hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)
- Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp? (Khoa học tự nhiên - Lớp 9)