Ở người, mỗi phân tử Hemoglobin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamicbị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin như sau:Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3'; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’.Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Nếu thay thế nuclêôtit thứ ba của các triplet ...
Phạm Văn Bắc | Chat Online | |
06/09 10:02:13 (Sinh học - Lớp 12) |
Ở người, mỗi phân tử Hemoglobin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamicbị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin như sau:Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3'; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’.Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nếu thay thế nuclêôtit thứ ba của các triplet tương ứng với glutamic có thể dẫn đến tình trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
II. Nếu thay thế nuclêôtit thứ hai của các triplet tương ứng với Aspactic có thể dẫn đến tình trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
III. Nếu thay thế nuclêôtit thứ nhất của các triplet tương ứng với glutamic có thể dẫn đến tình trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
IV. Nếu thay thế cặp nuclêôtit T-A bằng cặp A-T của các triplet tương ứng với glutamic có thể dẫn đến tình trạng bệnh hồng cầu hình liềm.
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
A. 1. 0 % | 0 phiếu |
B. 2. 0 % | 0 phiếu |
C. 3. 0 % | 0 phiếu |
D. 4. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Trắc nghiệm liên quan
- Người ta xây dựng các dạng tháp tuổi của quần thể theo hình bên Có bao nhiêu kết luận sau đây đúng? I. Chú thích các chữ số: 1- nhóm tuổi trước sinh sản; 2- nhóm tuổi đang sinh sản; 3- nhóm tuổi sau sinh sản. II. Tháp A- Quần thể trẻ hay đang ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nghiên cứu ở 4 loài sinh vật thuộc 1 chuỗi thức ăn trong một quần xã, người ta thu được số liệu dưới đây: Loài Số cá thể Khối lượng trung bình mỗi cá thể (g) Bình quân năng lượng trên một đơn vị khối lượng (calo) 1 50 000 0,2 ... (Sinh học - Lớp 12)
- Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Chọn lọc tự nhiên làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể theo nhiều hướng. II. Quá trình tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô quần thể và diễn biến ... (Sinh học - Lớp 12)
- Nai sừng tấm (elk) và bò rừng (bison) là những loài động vật ăn cỏ kiếm ăn trong cùng một khu vực. Hình bên mô tả những thay đổi trong quần thể của hai loài này trước và sau khi đưa chó sói (loài động vật ăn thịt) vào môi trường sống của chúng Số ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở ruồi giấm, thực hiện phép lai giữa ruồi đực mắt trắng với ruồi cái mắt hồng, thu được con lai F1 100% mắt đỏ. Cho các con lai F1 giao phối với nhau thu được F2, thu được kết quả phân bố kiểu hình ở hai giới như sau: ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở phép lai ♀Aa x ♂Aa, sinh ra đời con có một thể đột biến có bộ nhiễm sắc thể là 2n+1, thể đột biến này có kiểu gen là (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể ong mắt đỏ đang ở trạng thái cân bằng di truyền, có 1 locut gồm 3 alen: A1 quy định cánh xẻ sâu; A2 quy định cánh xẻ nông còn A3 quy định cánh không xẻ (A1> A2> A3). Trong một quần thể có 1000 con người ta thấy có 250 con cánh không xẻ, ... (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, cây bình thường có hoa màu đỏ. Các nhà tạo giống cây trồng đã thu được 3 dòng đột biến cây hoa trắng thuần chủng khác nhau về mặt di truyền (kí hiệu là a, b, c). Họ đã thực hiện các phép lai và quan sát thấy kiểu hình của thế hệ ... (Sinh học - Lớp 12)
- Vào năm 1935, ở vùng Alaska - Mỹ, chó sói bị săn bắn và đặt bẫy nhiều. Do chó sói là loài quý hiếm cần được bảo vệ, các nhà bảo tồn muốn phục hồi nhanh đàn chó sói nên họ đã tiến hành thả một số chó sói vào Vườn Quốc gia Yellowstone. Phát biểu nào ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một nhiễm sắc thể có trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này thường (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Yếu tố nền tảng của kiểm soát nội bộ là (Tổng hợp - Đại học)
- Tổ chức đầu tiên trên thế giới nghiên cứu về gian lận là: (Tổng hợp - Đại học)
- Tác giả của mô hình tam giác gian lận là ai? (Tổng hợp - Đại học)
- Mô hình tam giác gian lận trình bày về vấn đề gì? (Tổng hợp - Đại học)
- Theo Cressey, có bao nhiều nguyên nhân chính làm nảy sinh áp lực dẫn đến hành vi gian lận? (Tổng hợp - Đại học)
- d) Một nhà kho có diện tích là 475 m2. Người ta muốn chia khu vực này thành các ô nhỏ, mỗi ô có diện tích 9,5 m2. Hỏi có thể chia được bao nhiêu ô? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, các loại gian lận phổ biến gồm: (Tổng hợp - Đại học)
- c) Biểu thức nào sau đây có giá trị lớn nhất? (Toán học - Lớp 5)
- b) 5,2 không là thương của phép chia nào dưới đây? (Toán học - Lớp 5)
- Theo ACFE, những ai là người phát hiện gian lận nhiều nhất: (Tổng hợp - Đại học)