Một loài vi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Khi phân tích bộ NST của 4 thể đột biến (A, B, C và D) người ta thu được kết quả như biểu đồ bên. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các thể đột biến trên? I. Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân. II. Thể đột biến B có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân. III. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào trong quá trình tạo giao tử của một bên bố ...
Nguyễn Thanh Thảo | Chat Online | |
06/09 10:19:06 (Sinh học - Lớp 12) |
3 lượt xem
Một loài vi sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 8. Khi phân tích bộ NST của 4 thể đột biến (A, B, C và D) người ta thu được kết quả như biểu đồ bên. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về các thể đột biến trên?
I. Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.
II. Thể đột biến B có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.
III. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào trong quá trình tạo giao tử của một bên bố hoặc mẹ.
IV. Thể đột biến B ứng dụng trong tạo dưa hấu không hạt.
Vui lòng chờ trong giây lát!
Lựa chọn một trả lời để xem Đáp án chính xác Báo sai đáp án hoặc câu hỏi |
Số lượng đã trả lời:
A. 4. 0 % | 0 phiếu |
B. 3. 0 % | 0 phiếu |
C. 1. 0 % | 0 phiếu |
D. 2. 0 % | 0 phiếu |
Tổng cộng: | 0 trả lời |
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào, bạn có thể gửi ý kiến bình luận tại đây:
(2023) Đề thi thử sinh học THPT soạn theo ma trận đề minh họa BGD (Đề 16) có đáp án
Tags: I. Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.,II. Thể đột biến B có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.,III. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào trong quá trình tạo giao tử của một bên bố hoặc mẹ.,IV. Thể đột biến B ứng dụng trong tạo dưa hấu không hạt.
Tags: I. Thể đột biến A có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.,II. Thể đột biến B có thể được hình thành qua nguyên phân hoặc giảm phân.,III. Thể đột biến C và D được hình thành do rối loạn phân bào trong quá trình tạo giao tử của một bên bố hoặc mẹ.,IV. Thể đột biến B ứng dụng trong tạo dưa hấu không hạt.
Trắc nghiệm liên quan
- Ở vi khuẩn E. coli, giả sử có 4 chủng mang đột biến liên quan đến Operon lac. Các đột biến này được mô tả trong bảng sau. Chủng 1 R+ P+ O+ Z+ Y+ A- Chủng 3 R- ... (Sinh học - Lớp 12)
- Bệnh N là di truyền ở người, bệnh này do 1 gen có 2 alen quy định, để xác định vị trí gen của bệnh này trên NST thường hay NST giới, và bệnh do gây ra do gen trội hay lặn quy định, một Trung Tâm nghiên cứu di truyền đã tiến hành nghiên cứu một số gia ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về chuyển hóa vật chất và năng lượng ở động vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ở môi trường nước, cá xương là nhóm trao đổi khí hiệu quả nhất. II. Ở thú, máu trong các động mạch đều là máu đỏ tươi. III. Tất cả các động vật có túi ... (Sinh học - Lớp 12)
- Một quần thể ngẫu phối (P) có tần số kiểu gen là 0,25 AA: 0,50 Aa: 0,25 aa. Khi nói về quần thể P, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường cách li địa lí, phát biểu nào sau đây đúng? (Sinh học - Lớp 12)
- Ở một loài thực vật, tính trạng màu sắc hoa do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen, khi có đồng thời cả hai loại alen trội A và B thì cho hoa đỏ, khi chỉ có một loại alen trội A hoặc B thì cho hoa hồng, còn khi không có alen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Khi theo dõi tính trạng màu mắt ở ruồi giấm, Moocgan đã làm thí nghiệm như sau: Phép lai thuận Phép lai nghịch Pt/c: ♀ Mắt đỏ × ♂ Mắt trắng Pt/c: ♀ Mắt trắng × ♂ Mắt đỏ F1: 100% ♂, ♀ mắt đỏ. F1: 100% ♀ mắt đỏ: 100% ♂ mắt trắng. ... (Sinh học - Lớp 12)
- Người ta thực hiện dung hợp 2 tế bào sinh dưỡng của 2 cây khác loài (cây M có kiểu gen Aabb và cây N có kiểu gen EeGg), tiếp đó nuôi tế bào lai trong môi trường thích hợp thành cây hoàn chỉnh. Theo lí thuyết, kết quả sẽ tạo được cây lai có kiểu gen ... (Sinh học - Lớp 12)
- Biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng tương phản, alen trội là trội hoàn toàn, theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có 4 loại kiểu gen, 4 loại kiểu hình? (Sinh học - Lớp 12)
- Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, đột biến xảy ra tại vị trí nào sau đây của opêron thì quá trình phiên mã của các gen cấu trúc Z, Y, A có thể không diễn ra ngay cả khi có lactozơ trong môi trường? (Sinh học - Lớp 12)
Trắc nghiệm mới nhất
- Về vị trí địa lí, Việt Nam nằm ở phía nào của bán đảo Đông Dương?
- Nước ta có chung đường biển với nước nào sau đây?
- HIEUTHUHAI sinh năm bao nhiêu?
- Cho bát giác đều \[ABCDEFGH\] có tâm \[O.\] Phép quay thuận chiều \[135^\circ \] tâm \[O\] biến điểm \[D\] của bát giác đều \[ABCDEFGH\] thành điểm nào? (Toán học - Lớp 9)
- Một lục giác đều và một ngũ giác đều chung cạnh \[AD\] (như hình vẽ). Số đo góc \(BAC\) là (Toán học - Lớp 9)
- III. Vận dụng Cho lục giác đều \[ABCDEF\] tâm \[O.\] Gọi \[M,{\rm{ }}N\] lần lượt là trung điểm của \[EF,{\rm{ }}BD.\] Khẳng định nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình ngũ giác đều \[ABCDE\] tâm \[O\]. Phép quay thuận chiều tâm \[O\] biến điểm \[A\] thành điểm \[E\] thì điểm \[C\] biến thành điểm (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình thoi \[ABCD\] có góc \(\widehat {ABC} = 60^\circ \). Phép quay thuận chiều tâm \[A\] một góc \(60^\circ \) biến cạnh \[CD\] thành (Toán học - Lớp 9)
- Cho tam giác đều tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến tam giác trên thành chính nó là > (Toán học - Lớp 9)
- Cho hình vuông tâm \[O\]. Số phép quay thuận chiều tâm \[O\] góc α với \[0^\circ \le \alpha < 360^\circ \], biến hình vuông trên thành chính nó là (Toán học - Lớp 9)